Sửa đổi An Nam/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 21: Dòng 21:
 
* Thư tay nội bộ bằng ba ngôn ngữ Hán-Việt-Pháp của chức dịch sứ bộ triều Nguyễn sang [[Pháp]] điều đình năm 1862 nhắc về quan chánh sứ [[Phan Thanh Giản]] : "''Quan lớn Annam đã đi cống-sứ vua Phalansa, có ý xin vua châm-chước một-hai điều về việc giao-hòa. Vua Annam cũng muốn cho hai đàng hòa-hảo, mà bỡi vì mất ba tỉnh thì tiếc lắm''".
 
* Thư tay nội bộ bằng ba ngôn ngữ Hán-Việt-Pháp của chức dịch sứ bộ triều Nguyễn sang [[Pháp]] điều đình năm 1862 nhắc về quan chánh sứ [[Phan Thanh Giản]] : "''Quan lớn Annam đã đi cống-sứ vua Phalansa, có ý xin vua châm-chước một-hai điều về việc giao-hòa. Vua Annam cũng muốn cho hai đàng hòa-hảo, mà bỡi vì mất ba tỉnh thì tiếc lắm''".
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
Ở hậu kì hiện đại, có chừng hai [[thập niên]] trong dư luận chung [[Việt Nam]] phản đối danh xưng này, coi là sự miệt thị nền độc lập tự chủ của nước [[Việt Nam]] hoặc tư cách [[người Việt Nam]]<ref>[https://1thegioi.vn/xin-dung-tu-goi-nuoc-minh-la-an-nam-17194.html Xin đừng tự gọi nước mình là An Nam]</ref><ref>[https://plo.vn/van-hoa/cong-chua-annam-ten-goi-miet-thi-dan-toc-viet-54968.html Công chúa Annam - tên gọi miệt thị dân tộc Việt]</ref>. Cũng giai đoạn này, từ phái sinh ''annamite'' bị quan điểm hẹp coi là sự xúc phạm. Tuy nhiên, theo tham cứu của tác giả [[Trần Quang Đức]], ''An Nam'' không thuần túy là lối gọi mà còn có nội hàm văn hiến phức tạp, nhưng trước hết, có một thời gian dài [[người Việt Nam]] nói chung - đặc biệt hàng ngũ trí thức tinh anh - coi là niềm hãnh diện khi giao thiệp với ngoại nhân. Vì thế, hiện tượng số đông bài xích chữ ''An Nam'' cũng là biểu hiện đứt gãy về mặt ý thức hệ giữa tiền nhân (vốn trọng Nho học cũng như Hán học) và lớp người sau này (những người không còn điều kiện tiếp xúc văn hóa [[Hán tự]]).
+
Ở hậu kì hiện đại, có chừng hai [[thập niên]] trong dư luận chung [[Việt Nam]] phản đối danh xưng này, coi là sự miệt thị nền độc lập tự chủ của nước [[Việt Nam]] hoặc tư cách [[người Việt Nam]]<ref>[https://1thegioi.vn/xin-dung-tu-goi-nuoc-minh-la-an-nam-17194.html Xin đừng tự gọi nước mình là An Nam]</ref><ref>[https://plo.vn/van-hoa/cong-chua-annam-ten-goi-miet-thi-dan-toc-viet-54968.html Công chúa Annam - tên gọi miệt thị dân tộc Việt]</ref>. Cũng giai đoạn này, từ phái sinh ''annamite'' bị quan điểm hẹp coi là sự xúc phạm. Tuy nhiên, theo khảo cứu của tác giả [[Trần Quang Đức]], ''An Nam'' không thuần túy là lối gọi mà còn có nội hàm văn hiến phức tạp, nhưng trước hết, có một thời gian dài [[người Việt Nam]] nói chung - đặc biệt hàng ngũ trí thức tinh anh - coi là niềm hãnh diện khi giao thiệp với ngoại nhân. Vì thế, hiện tượng số đông bài xích chữ ''An Nam'' cũng là biểu hiện đứt gãy về mặt ý thức hệ giữa tiền nhân (vốn trọng Nho học cũng như Hán học) và lớp người sau này (những người không còn điều kiện tiếp xúc văn hóa [[Hán tự]]).
  
Bởi nhẽ, triều Đường phát triển rực rỡ trong 3 thế kỉ, gây ảnh hưởng tích cực đối với các khu vực lân cận. Cho nên, khi triều đại này đổ và vùng lõi [[Hán quyển]] bị các bộ lạc được coi kém văn minh thống trị, trong hàng ngũ Nho gia và cả chính giới có sự luyến tiếc. Không chỉ tại [[Việt Nam]], mà [[bán đảo Cao Ly]] và [[Nhật Bản]] vẫn trân trọng bảo lưu di sản triều Đường bằng mọi cách. Trong các văn kiện bang giao, triều đình [[Cao Ly]] thường xưng Đông quốc, đồng thời triều đình Việt cũng xưng ''Nam quốc'' hoặc ''An Nam quốc'' để tỏ rõ sự đủ chính thống thừa kế văn minh [[Trung Hoa]] so với các triều đình mới lập tại vùng lõi [[Hán quyển]] vốn xuất thân kém hơn.
+
Triều Đường phát triển rực rỡ trong 3 thế kỉ, gây ảnh hưởng tích cực đối với các khu vực lân cận. Cho nên, khi triều đại này đổ và vùng lõi [[Hán quyển]] bị các bộ lạc được coi kém văn minh thống trị, trong hàng ngũ Nho gia và cả chính giới có sự luyến tiếc. Không chỉ tại [[Việt Nam]], mà [[bán đảo Cao Ly]] và [[Nhật Bản]] vẫn trân trọng bảo lưu di sản triều Đường bằng mọi cách. Trong các văn kiện bang giao, triều đình [[Cao Ly]] thường xưng Đông quốc, đồng thời triều đình Việt cũng xưng ''Nam quốc'' hoặc ''An Nam quốc'' để tỏ rõ sự đủ chính thống thừa kế văn minh [[Trung Hoa]] so với các triều đình mới lập tại vùng lõi [[Hán quyển]] vốn xuất thân kém hơn.
  
Theo các văn bản [[Hán Nôm]] hiện tồn, đối với những quốc gia hoặc bộ lạc lân cận, quân chủ Việt lại thường xưng ''Trung Hoa'', ''Trung Quốc'', ''Trung Châu'', ''Trung Hạ'', ''Hoa Hạ'', tự coi ''Hán nhân'', nhằm để ví vùng trực tiếp cai trị là lõi [[Hán quyển]] ở phương Nam. Tuy vậy, khi các văn bản này được phiên dịch hoặc ấn hành theo phương thức hiện đại, đa số bị cắt bỏ hoặc xuyên tạc cũng vì lí do kì thị xen lẫn mặc cảm. Điển hình trứ tác ''[[Dụ chư tì tướng hịch văn]]'' trong cổ bản có câu "''Vi trung quốc chi tướng, thị lập di tú nhi vô phẫn tâm''" (為中國之將侍立夷宿而無忿心), chữ "trung" (中) bị sửa thành "bang" (邦).
+
Theo các văn bản [[Hán Nôm]] hiện tồn, đối với những quốc gia hoặc bộ lạc lân cận, quân chủ Việt lại thường xưng ''Trung Hoa'', ''Trung Quốc'', ''Trung Châu'', ''Trung Hạ'', ''Hoa Hạ'', tự coi ''Hán nhân'', nhằm để ví vùng trực tiếp cai trị là lõi [[Hán quyển]] ở phương Nam. Tuy vậy, khi các văn bản này được phiên dịch hoặc ấn hành theo phương thức hiện đại, đa số bị lược bỏ hoặc cải biên cũng vì lí do kì thị xen lẫn mặc cảm. Điển hình trứ tác ''[[Dụ chư tì tướng hịch văn]]'' trong cổ bản có câu "''Vi trung quốc chi tướng, thị lập di tú nhi vô phẫn tâm''" (為中國之將侍立夷宿而無忿心), chữ "trung" (中) bị sửa thành "bang" (邦).
 
[[Hình:Huang Qing Zhigong Tu - 013.jpg|nhỏ|giữa|555px|"''Khi các quan nhà Lê-Nguyễn và cả Triều Tiên đi sứ triều Thanh, nhiều ông già bà cả và một số người trẻ Trung Hoa nhìn sứ thần mà khóc. Họ thấy áo mũ mà tấm tắc rằng, sao giống tổ tiên mình quá''" - [[Trần Quang Đức]], tọa đàm ngày 29 tháng 12 năm 2017.]]
 
[[Hình:Huang Qing Zhigong Tu - 013.jpg|nhỏ|giữa|555px|"''Khi các quan nhà Lê-Nguyễn và cả Triều Tiên đi sứ triều Thanh, nhiều ông già bà cả và một số người trẻ Trung Hoa nhìn sứ thần mà khóc. Họ thấy áo mũ mà tấm tắc rằng, sao giống tổ tiên mình quá''" - [[Trần Quang Đức]], tọa đàm ngày 29 tháng 12 năm 2017.]]
 
{{cquote|''Năm 1836, vua Minh Mạng cho sáp nhập phần lãnh thổ phía Đông Nam Campuchia vào đế quốc Đại Nam, đặt làm thành Trấn Tây. Sau đó xuống chỉ dụ cho các tướng tiến hành chính sách đồng hóa : "Đất mọi từ lâu đã thuộc bản đồ của ta, dân mọi cũng là con đỏ của ta. Nên mở mang dẫn dắt, khiến chúng nhuốm gội phong tục Hán. Cho phép các ngươi vào những lúc nhàn hạ… chỉ bảo khai hóa dân ấy. Phàm hết thảy nhu yếu thông thường đều phải học tập dân Hán, chăm chỉ làm ăn. Đến như ngôn ngữ thì khiến chúng dần học tập tiếng Hán. Ăn uống, trang phục cũng khiến chúng dần theo tục Hán. Ngoài ra, vẫn có những thứ nên thay đổi sự hủ lậu mà giản tiện dễ làm, cũng tùy nghi chỉ bảo. Lượng tình chúng tuy man mọi, nhưng cũng có khả năng hiểu biết. Riêng việc dần đổi phong tục, phải nên từ từ dạy bảo... Tùy theo thứ tự trước sau mà làm, khiến chúng không hay không biết, thuận theo phép tắc đế vương, hun đúc nhuốm gội, dùng văn minh Hoa Hạ thay đổi thói tục Man Di, ấy cũng là một trong những đường lối sửa đổi phong tục." (Nguyên văn chữ Hán ở sách Đại Nam Thực Lục – Đệ nhị kỷ – Quyển 163 – Tờ 11)''<br>''Trong các sách vở thời Nguyễn, người Việt đều được gọi là Hán nhân (người Hán), Hán dân (dân Hán). Và như đã thấy trên, cái thứ ngôn ngữ bao gồm cả tiếng nói nôm na bình dân cho đến chữ viết quan phương bác học đều được gọi chung là tiếng Hán. Cũng chính vua Minh Mạng từng chuẩn y cho Bộ Công đặt tên chữ Hán cho các từ nôm na như gỗ lim được gọi thành thiết mộc, quả loòng boong được gọi thành quả nam trân, lỗ châu mai được đổi thành bác môn, than đá được gọi thành kiên thán… vì cho rằng cách nói nôm na thô thiển. (Nguyên văn chữ Hán ở sách Đại Nam Thực Lục – Đệ nhị kỷ – Quyển 163 – Tờ 29).''|||[[Trần Quang Đức]]}}
 
{{cquote|''Năm 1836, vua Minh Mạng cho sáp nhập phần lãnh thổ phía Đông Nam Campuchia vào đế quốc Đại Nam, đặt làm thành Trấn Tây. Sau đó xuống chỉ dụ cho các tướng tiến hành chính sách đồng hóa : "Đất mọi từ lâu đã thuộc bản đồ của ta, dân mọi cũng là con đỏ của ta. Nên mở mang dẫn dắt, khiến chúng nhuốm gội phong tục Hán. Cho phép các ngươi vào những lúc nhàn hạ… chỉ bảo khai hóa dân ấy. Phàm hết thảy nhu yếu thông thường đều phải học tập dân Hán, chăm chỉ làm ăn. Đến như ngôn ngữ thì khiến chúng dần học tập tiếng Hán. Ăn uống, trang phục cũng khiến chúng dần theo tục Hán. Ngoài ra, vẫn có những thứ nên thay đổi sự hủ lậu mà giản tiện dễ làm, cũng tùy nghi chỉ bảo. Lượng tình chúng tuy man mọi, nhưng cũng có khả năng hiểu biết. Riêng việc dần đổi phong tục, phải nên từ từ dạy bảo... Tùy theo thứ tự trước sau mà làm, khiến chúng không hay không biết, thuận theo phép tắc đế vương, hun đúc nhuốm gội, dùng văn minh Hoa Hạ thay đổi thói tục Man Di, ấy cũng là một trong những đường lối sửa đổi phong tục." (Nguyên văn chữ Hán ở sách Đại Nam Thực Lục – Đệ nhị kỷ – Quyển 163 – Tờ 11)''<br>''Trong các sách vở thời Nguyễn, người Việt đều được gọi là Hán nhân (người Hán), Hán dân (dân Hán). Và như đã thấy trên, cái thứ ngôn ngữ bao gồm cả tiếng nói nôm na bình dân cho đến chữ viết quan phương bác học đều được gọi chung là tiếng Hán. Cũng chính vua Minh Mạng từng chuẩn y cho Bộ Công đặt tên chữ Hán cho các từ nôm na như gỗ lim được gọi thành thiết mộc, quả loòng boong được gọi thành quả nam trân, lỗ châu mai được đổi thành bác môn, than đá được gọi thành kiên thán… vì cho rằng cách nói nôm na thô thiển. (Nguyên văn chữ Hán ở sách Đại Nam Thực Lục – Đệ nhị kỷ – Quyển 163 – Tờ 29).''|||[[Trần Quang Đức]]}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)