Sửa đổi Aeneis/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 28: Dòng 28:
 
'''Aeneis''' (ajˈneːis) là nhan đề [[sử thi]] [[Latin|La văn]] do tác gia [[Vergilius]] soạn giai đoạn 29-19 TCN<ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=7NVFUi7G6TEC&q=29-19+BC|last=Magill|first=Frank N.|page=226|title=The Ancient World: Dictionary of World Biography, Volume 1|publisher=[[Routledge]]|year=2003|isbn=1135457409}}</ref>. Tác phẩm được học giới coi là xuất sắc nhất trong văn học [[Latin]] cổ điển<ref>{{cite book |last=Gaskell |first=Philip |authorlink=Philip Gaskell |date=1999 |title=Landmarks in Classical Literature |url=https://books.google.com/books?id=8wx2JHE_7j0C&pg=PA161 |location=Chicago |publisher=Fitzroy Dearborn |page=161 |isbn=1-57958-192-7}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.usu.edu/markdamen/1320anclit/chapters/11verg.htm |title=Chapter 11: Vergil and The Aeneid |last=Damen |first=Mark |date=2004 |accessdate=5 December 2016}}</ref><ref>{{cite web|url=http://ancienthistory.about.com/od/latinvergil/a/whyaeneid.htm |title=Why Read the Aeneid in Latin? |last=Gill |first=N. S. |publisher=About.com |accessdate=5 December 2016}}</ref>.
 
'''Aeneis''' (ajˈneːis) là nhan đề [[sử thi]] [[Latin|La văn]] do tác gia [[Vergilius]] soạn giai đoạn 29-19 TCN<ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=7NVFUi7G6TEC&q=29-19+BC|last=Magill|first=Frank N.|page=226|title=The Ancient World: Dictionary of World Biography, Volume 1|publisher=[[Routledge]]|year=2003|isbn=1135457409}}</ref>. Tác phẩm được học giới coi là xuất sắc nhất trong văn học [[Latin]] cổ điển<ref>{{cite book |last=Gaskell |first=Philip |authorlink=Philip Gaskell |date=1999 |title=Landmarks in Classical Literature |url=https://books.google.com/books?id=8wx2JHE_7j0C&pg=PA161 |location=Chicago |publisher=Fitzroy Dearborn |page=161 |isbn=1-57958-192-7}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.usu.edu/markdamen/1320anclit/chapters/11verg.htm |title=Chapter 11: Vergil and The Aeneid |last=Damen |first=Mark |date=2004 |accessdate=5 December 2016}}</ref><ref>{{cite web|url=http://ancienthistory.about.com/od/latinvergil/a/whyaeneid.htm |title=Why Read the Aeneid in Latin? |last=Gill |first=N. S. |publisher=About.com |accessdate=5 December 2016}}</ref>.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
Trong thời kì [[Cổ La Mã]], các nhà quyền quý thường tìm cách liên đới tổ tiên mình với một thần nhân nào trong thần phả Hi-La nhằm củng cố địa vị trong giới tinh anh xã hội. Ở thời điểm sau cái chết của dưỡng phụ [[Gaius Iulius Caesar]], [[chấp chính quan]] [[Gaius Iulius Caesar Octavianus]] có lẽ muốn dựng lên một huyền thoại làm lá chắn cho mình để đối phó những hiểm họa trong [[tam đầu chế]]. Khoảng năm 29 TCN, [[Gaius Iulius Caesar Octavianus|Octavianus]] thuê một thi nhân ít tiếng tăm là [[Publius Vergilius Maro]] soạn một tác phẩm với mục đích chứng minh huyết thống thiêng liêng của mình.
+
Trong thời kì [[Cổ La Mã]], các nhà quyền quý thường tìm cách liên hệ tổ tiên mình với một thần nhân nào trong thần phả Hi-La nhằm củng cố địa vị trong giới tinh anh xã hội. Ở thời điểm sau cái chết của dưỡng phụ [[Gaius Iulius Caesar]], [[chấp chính quan]] [[Gaius Iulius Caesar Octavianus]] có lẽ muốn dựng lên một huyền thoại làm lá chắn cho mình để đối phó những hiểm họa trong [[tam đầu chế]]. Khoảng năm 29 TCN, [[Gaius Iulius Caesar Octavianus|Octavianus]] thuê một thi nhân ít tiếng tăm là [[Publius Vergilius Maro]] soạn một tác phẩm với mục đích chứng minh huyết thống thiêng liêng của mình.
  
 
Thực tế, trong các thế hệ trước, gia tộc [[Gaius Iulius Caesar Octavianus|Octavianus]] đã nhiều lần tuyên bố là hậu duệ nữ thần [[Aphrodite]] - biểu tượng nhan sắc và ái tình. Tuy nhiên, thể yêu cầu của [[Gaius Iulius Caesar Octavianus|Octavianus]], [[Publius Vergilius Maro|Vergilius]] phải làm thế nào chứng minh rằng, dòng dõi [[Venus]] (hay đích đáng là tổ tiên [[Gaius Iulius Caesar Octavianus|Octavianus]]) đã kiến thành [[Roma]], nhằm đảm bảo tính chính thống trong quyền lực của [[Gaius Iulius Caesar Octavianus|Octavianus]].
 
Thực tế, trong các thế hệ trước, gia tộc [[Gaius Iulius Caesar Octavianus|Octavianus]] đã nhiều lần tuyên bố là hậu duệ nữ thần [[Aphrodite]] - biểu tượng nhan sắc và ái tình. Tuy nhiên, thể yêu cầu của [[Gaius Iulius Caesar Octavianus|Octavianus]], [[Publius Vergilius Maro|Vergilius]] phải làm thế nào chứng minh rằng, dòng dõi [[Venus]] (hay đích đáng là tổ tiên [[Gaius Iulius Caesar Octavianus|Octavianus]]) đã kiến thành [[Roma]], nhằm đảm bảo tính chính thống trong quyền lực của [[Gaius Iulius Caesar Octavianus|Octavianus]].

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: