Sửa đổi Đinh Hạng Lang

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 16: Dòng 16:
  
 
Những tai ương dồn dập với mạng vận hoàng triều khiến sự kiện thái tử Đinh Hạng Lang chìm vào dĩ vãng trong khoảng ngàn năm.
 
Những tai ương dồn dập với mạng vận hoàng triều khiến sự kiện thái tử Đinh Hạng Lang chìm vào dĩ vãng trong khoảng ngàn năm.
{{cquote|''[979] Kỉ Mão, [Thái Bình] năm thứ 10, (Tống Thái Bình Hưng Quốc năm thứ 4). Mùa xuân, Nam Việt vương Liễn giết hoàng thái tử Hạng Lang. Liễn là con trưởng của vua, thuở hàn vi cùng chịu gian khổ, đến khi định yên thiên hạ, ý vua muốn truyền ngôi cho, mới phong làm Nam Việt vương, lại từng xin mệnh và nhận tước phong của nhà Tống. Sau, vua sinh con nhỏ là Hạng Lang, rất mực yêu quý, lập làm thái tử. Liễn vì vậy bất bình, sai người ngầm giết đi.''<br>''Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn : Nối ngôi dùng con đích là đạo thường muôn đời, bỏ đạo ấy, chưa từng không gây loạn. Cũng có khi nhân thời loạn mà lập thái tử, thì trước hết chọn người có công, hoặc con đích trưởng quá ác phải bỏ thì sau mới lập con thứ. Thế là xử việc lúc biến mà vẫn được đúng đắn, người xưa vẫn từng làm. Nam Việt vương Liễn là con trưởng, lại có công, chưa thấy lầm lỗi gì. Tiên hoàng yêu con thứ mà quên con trưởng, cho như thế mới đủ tỏ tình yêu quý, không biết như thế là làm hại con. Liễn lại nhẫn tâm, đến nỗi giết em, thiên đạo nhân luân mất hết, chuốc họa chết thiệt thân, còn liên lụy cả cha nữa, há chẳng rùng rợn lắm thay ! Không thế thì tội đại ác của Đỗ Thích do đâu nảy ra để hợp với lời sấm được ?''|||Lê triều Quốc Sử viện, ''[[Đại Việt sử kí toàn thư]]''<ref>吳士連等《大越史記王書·本紀全書·丁紀·先皇帝》,東京大學東洋文化研究所,182─183頁。</ref>, thế kỉ XV}}
+
{{cquote|''[979] Kỷ Mão, [Thái Bình] năm thứ 10, (Tống Thái Bình Hưng Quốc năm thứ 4). Mùa xuân, Nam Việt vương Liễn giết hoàng thái tử Hạng Lang. Liễn là con trưởng của vua, thuở hàn vi cùng chịu gian khổ, đến khi định yên thiên hạ, ý vua muốn truyền ngôi cho, mới phong làm Nam Việt vương, lại từng xin mệnh và nhận tước phong của nhà Tống. Sau, vua sinh con nhỏ là Hạng Lang, rất mực yêu quý, lập làm thái tử. Liễn vì vậy bất bình, sai người ngầm giết đi.''<br>''Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn : Nối ngôi dùng con đích là đạo thường muôn đời, bỏ đạo ấy, chưa từng không gây loạn. Cũng có khi nhân thời loạn mà lập thái tử, thì trước hết chọn người có công, hoặc con đích trưởng quá ác phải bỏ thì sau mới lập con thứ. Thế là xử việc lúc biến mà vẫn được đúng đắn, người xưa vẫn từng làm. Nam Việt vương Liễn là con trưởng, lại có công, chưa thấy lầm lỗi gì. Tiên hoàng yêu con thứ mà quên con trưởng, cho như thế mới đủ tỏ tình yêu quý, không biết như thế là làm hại con. Liễn lại nhẫn tâm, đến nỗi giết em, thiên đạo nhân luân mất hết, chuốc họa chết thiệt thân, còn liên lụy cả cha nữa, há chẳng rùng rợn lắm thay ! Không thế thì tội đại ác của Đỗ Thích do đâu nảy ra để hợp với lời sấm được ?''|||Lê triều Quốc Sử viện, ''[[Đại Việt sử kí toàn thư]]''<ref>吳士連等《大越史記王書·本紀全書·丁紀·先皇帝》,東京大學東洋文化研究所,182─183頁。</ref>, thế kỉ XV}}
 
{{cquote|''[978] Mậu Dần, [Thái Bình] năm thứ 9, (Tống Thái Bình Hưng Quốc năm thứ 3). Tháng Giêng, mùa xuân - Động đất. Lập con nhỏ là Hạng Lang làm thái tử, phong con thứ là Tuyền làm Vệ vương. Tháng Hai - Mưa đá.''<br>''Lời chua : Mưa đá - Mưa thành băng, bởi vì khí dương bị khí âm lấn lướt, không dung nạp được nhau, nên tan ra thành mưa đá.''<br>''Tháng Sáu, mùa hạ - Hạn hán.''<br>''Lời bàn của Nguyễn Nghiễm, người làng Tiên Điền : Về việc Tiên Hoàng lập Hạng Lang, trước đó thì có động đất, sau đó thì có mưa đá, có hạn hán. Trời kia răn bảo trờ trờ ra đấy ; thế mà cứ coi làm thường, không sớm tỉnh ngộ ! Vậy, muốn không mất, phỏng được chăng ?''|||Nguyễn triều Quốc Sử quán, ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]'', thế kỉ XIX}}
 
{{cquote|''[978] Mậu Dần, [Thái Bình] năm thứ 9, (Tống Thái Bình Hưng Quốc năm thứ 3). Tháng Giêng, mùa xuân - Động đất. Lập con nhỏ là Hạng Lang làm thái tử, phong con thứ là Tuyền làm Vệ vương. Tháng Hai - Mưa đá.''<br>''Lời chua : Mưa đá - Mưa thành băng, bởi vì khí dương bị khí âm lấn lướt, không dung nạp được nhau, nên tan ra thành mưa đá.''<br>''Tháng Sáu, mùa hạ - Hạn hán.''<br>''Lời bàn của Nguyễn Nghiễm, người làng Tiên Điền : Về việc Tiên Hoàng lập Hạng Lang, trước đó thì có động đất, sau đó thì có mưa đá, có hạn hán. Trời kia răn bảo trờ trờ ra đấy ; thế mà cứ coi làm thường, không sớm tỉnh ngộ ! Vậy, muốn không mất, phỏng được chăng ?''|||Nguyễn triều Quốc Sử quán, ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]'', thế kỉ XIX}}
 
===Ngoại sử===
 
===Ngoại sử===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)