Sửa đổi Đờn ca tài tử

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 12: Dòng 12:
  
 
Nghệ thuật đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật “tâm tấu” mang đậm tính chất tự sự, trữ tình, lại được sàng lọc qua quá trình sáng tạo tập thể của các thế hệ nghệ nhân, nhạc sĩ tài tử, nên chất lượng nghệ thuật được nâng cao không ngừng. Hệ thống bài bản: Bắc, Hạ, Nam, Oán; cùng các hơi: Xuân, Ai, Đảo, Ngự, đáp ứng khả năng diễn đạt các cấp độ tình cảm, trạng thái cảm xúc thẩm mỹ của con người. Sự kết hợp tinh tế giữa âm nhạc và lời ca có thể diễn tả các phạm trù mỹ học từ cái đẹp, hùng, cao cả đến cái bi, hài…  
 
Nghệ thuật đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật “tâm tấu” mang đậm tính chất tự sự, trữ tình, lại được sàng lọc qua quá trình sáng tạo tập thể của các thế hệ nghệ nhân, nhạc sĩ tài tử, nên chất lượng nghệ thuật được nâng cao không ngừng. Hệ thống bài bản: Bắc, Hạ, Nam, Oán; cùng các hơi: Xuân, Ai, Đảo, Ngự, đáp ứng khả năng diễn đạt các cấp độ tình cảm, trạng thái cảm xúc thẩm mỹ của con người. Sự kết hợp tinh tế giữa âm nhạc và lời ca có thể diễn tả các phạm trù mỹ học từ cái đẹp, hùng, cao cả đến cái bi, hài…  
[[File:Các loại nhạc cụ.JPG|nhỏ|Các loại nhạc cụ dùng trong đờn ca tài tử: [[đàn kìm]], [[đàn tam]], [[đàn bầu]], đàn [[vĩ cầm]], ...]]
+
[[File:Các loại nhạc cụ.JPG|nhỏ|Các loại nhạc cụ dùng trong đờn ca tài tử: đàn tứ, đàn tam, đàn sến, đàn kìm, đàn đáy, đàn bầu, đàn cò, đàn vĩ cầm, ...]]
 
Về tổ chức dàn nhạc, đờn ca tài tử thường sử dụng nhạc cụ [[đàn kìm]], [[đàn tranh]]. Bên cạnh đó, còn có thêm [[đàn bầu]], [[đàn nhị]], [[đàn tam]], [[đàn tỳ bà]]. Đối với những bản nhạc buồn thường có thêm: [[sáo]], [[ống tiêu]] và [[song lang]]. Về sau, dàn nhạc đờn ca tài tử còn có thêm [[guita]] phím lõm, [[vĩ cầm]], [[hạ uy cầm]].  
 
Về tổ chức dàn nhạc, đờn ca tài tử thường sử dụng nhạc cụ [[đàn kìm]], [[đàn tranh]]. Bên cạnh đó, còn có thêm [[đàn bầu]], [[đàn nhị]], [[đàn tam]], [[đàn tỳ bà]]. Đối với những bản nhạc buồn thường có thêm: [[sáo]], [[ống tiêu]] và [[song lang]]. Về sau, dàn nhạc đờn ca tài tử còn có thêm [[guita]] phím lõm, [[vĩ cầm]], [[hạ uy cầm]].  
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: