Sửa đổi Đờn ca tài tử

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}[[File:Mô hình đờn ca tài tử.jpg|nhỏ|Mô hình tái hiện một cảnh đờn ca tài tử ở nông thôn Nam Bộ trong Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và Nhạc sĩ Cao Văn Lầu, [[Bạc Liêu]]]]
+
{{sơ}}'''Đờn ca tài tử''' là một loại hình âm nhạc cổ truyền của Nam Bộ Việt Nam. Đờn ca tài tử còn được gọi là '''nhạc tài tử miền Nam''', '''nhạc tài tử Nam Bộ''', là loại hình âm nhạc thuộc về phạm trù âm nhạc cổ điển của dân tộc Việt Nam, tức là nhạc cổ hay nhạc cổ truyền. Tuy là loại hình âm nhạc cổ truyền nhưng đờn ca tài tử lại ra đời muộn hơn so với các loại hình âm nhạc cổ truyền của miền Bắc và miền Trung như: [[ca trù]], [[quan họ]], [[chèo]], [[tuồng]] (hát bội), [[xẩm]], [[hát ví]], [[hát trống quân]]… Đờn ca tài tử trình diễn trong một không gian như cung đình, tư gia, phòng nhỏ… Người trình diễn có khả năng sử dụng nhạc cụ, trình bày tác phẩm, còn người thưởng thức có khả năng hiểu về tác phẩm đó. Đờn ca tài tử là loại hình trình diễn bao gồm những người đờn, người ca với nhạc khí trong dàn nhạc tài tử, những bài bản trong nhạc mục tài tử, cùng sáng tạo của người chơi đờn ca tài tử.
'''Đờn ca tài tử''' là một loại hình âm nhạc cổ truyền của Nam Bộ Việt Nam. Đờn ca tài tử còn được gọi là '''nhạc tài tử miền Nam''', '''nhạc tài tử Nam Bộ''', là loại hình âm nhạc thuộc về phạm trù âm nhạc cổ điển của dân tộc Việt Nam, tức là nhạc cổ hay nhạc cổ truyền. Tuy là loại hình âm nhạc cổ truyền nhưng đờn ca tài tử lại ra đời muộn hơn so với các loại hình âm nhạc cổ truyền của miền Bắc và miền Trung như: [[ca trù]], [[quan họ]], [[chèo]], [[tuồng]] (hát bội), [[xẩm]], [[hát ví]], [[hát trống quân]]… Đờn ca tài tử trình diễn trong một không gian như cung đình, tư gia, phòng nhỏ… Người trình diễn có khả năng sử dụng nhạc cụ, trình bày tác phẩm, còn người thưởng thức có khả năng hiểu về tác phẩm đó. Đờn ca tài tử là loại hình trình diễn bao gồm những người đờn, người ca với nhạc khí trong dàn nhạc tài tử, những bài bản trong nhạc mục tài tử, cùng sáng tạo của người chơi đờn ca tài tử.
 
 
==Nguồn gốc==
 
==Nguồn gốc==
 
Đờn ca tài tử ra đời tại Nam Bộ vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Chữ ''tài tử'' có thể hiểu theo hai nghĩa. Thứ nhất, đó là những người tài năng giống như chữ dùng của [[Nguyễn Du]] trong [[Truyện Kiều]]: ''Dập dìu tài tử giai nhân'', hay chữ dùng để gọi các nhà Nho tài tử từ giai đoạn hậu kỳ trung đại. Ngoài ra, chữ tài tử còn có một nghĩa nữa là dùng để chỉ những người trình diễn không lấy loại hình ca nhạc này làm phương tiện mưu sinh mà chỉ để giải trí và gửi gắm tâm sự. Chính điều này đã làm nên một đặc điểm đặc biệt của đờn ca tài tử là: tính ngẫu hứng. Đó là việc người nghệ sĩ thường có cách chơi nhạc độc đáo riêng của mình. Tức là họ dựa vào những chữ nhạc chính nhưng lại thêm thắt sự nhấn nhá, luyến láy và kết hợp hài hòa với những nghệ sĩ khác khi trình diễn khiến cho cùng một bản đàn nhưng những lần nghe sau vẫn cảm nhận được sự mới mẻ, thú vị.
 
Đờn ca tài tử ra đời tại Nam Bộ vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Chữ ''tài tử'' có thể hiểu theo hai nghĩa. Thứ nhất, đó là những người tài năng giống như chữ dùng của [[Nguyễn Du]] trong [[Truyện Kiều]]: ''Dập dìu tài tử giai nhân'', hay chữ dùng để gọi các nhà Nho tài tử từ giai đoạn hậu kỳ trung đại. Ngoài ra, chữ tài tử còn có một nghĩa nữa là dùng để chỉ những người trình diễn không lấy loại hình ca nhạc này làm phương tiện mưu sinh mà chỉ để giải trí và gửi gắm tâm sự. Chính điều này đã làm nên một đặc điểm đặc biệt của đờn ca tài tử là: tính ngẫu hứng. Đó là việc người nghệ sĩ thường có cách chơi nhạc độc đáo riêng của mình. Tức là họ dựa vào những chữ nhạc chính nhưng lại thêm thắt sự nhấn nhá, luyến láy và kết hợp hài hòa với những nghệ sĩ khác khi trình diễn khiến cho cùng một bản đàn nhưng những lần nghe sau vẫn cảm nhận được sự mới mẻ, thú vị.
Dòng 12: Dòng 11:
  
 
Nghệ thuật đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật “tâm tấu” mang đậm tính chất tự sự, trữ tình, lại được sàng lọc qua quá trình sáng tạo tập thể của các thế hệ nghệ nhân, nhạc sĩ tài tử, nên chất lượng nghệ thuật được nâng cao không ngừng. Hệ thống bài bản: Bắc, Hạ, Nam, Oán; cùng các hơi: Xuân, Ai, Đảo, Ngự, đáp ứng khả năng diễn đạt các cấp độ tình cảm, trạng thái cảm xúc thẩm mỹ của con người. Sự kết hợp tinh tế giữa âm nhạc và lời ca có thể diễn tả các phạm trù mỹ học từ cái đẹp, hùng, cao cả đến cái bi, hài…  
 
Nghệ thuật đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật “tâm tấu” mang đậm tính chất tự sự, trữ tình, lại được sàng lọc qua quá trình sáng tạo tập thể của các thế hệ nghệ nhân, nhạc sĩ tài tử, nên chất lượng nghệ thuật được nâng cao không ngừng. Hệ thống bài bản: Bắc, Hạ, Nam, Oán; cùng các hơi: Xuân, Ai, Đảo, Ngự, đáp ứng khả năng diễn đạt các cấp độ tình cảm, trạng thái cảm xúc thẩm mỹ của con người. Sự kết hợp tinh tế giữa âm nhạc và lời ca có thể diễn tả các phạm trù mỹ học từ cái đẹp, hùng, cao cả đến cái bi, hài…  
[[File:Các loại nhạc cụ.JPG|nhỏ|Các loại nhạc cụ dùng trong đờn ca tài tử: [[đàn kìm]], [[đàn tam]], [[đàn bầu]], đàn [[vĩ cầm]], ...]]
 
Về tổ chức dàn nhạc, đờn ca tài tử thường sử dụng nhạc cụ [[đàn kìm]], [[đàn tranh]]. Bên cạnh đó, còn có thêm [[đàn bầu]], [[đàn nhị]], [[đàn tam]], [[đàn tỳ bà]]. Đối với những bản nhạc buồn thường có thêm: [[sáo]], [[ống tiêu]] và [[song lang]]. Về sau, dàn nhạc đờn ca tài tử còn có thêm [[guita]] phím lõm, [[vĩ cầm]], [[hạ uy cầm]].
 
  
Về bài bản đờn ca tài tử thì có rất nhiều nhưng về bài tổ thì có khoảng 20 bài gồm: Sáu Bắc (Tây Thi, Cổ bản, Lưu trường thủy, Phú lục chấn, Bình bán chấn, Xuân tình hay Xuân tình điểu ngữ), Ba Nam (Nam xuân, Nam ai, Nam đảo hay Đảo ngũ cung), Bốn oán (Tứ đại oán, Phụng cầu, Giang nam, Phụng hoàng) và bảy bài lớn (Xàng xê, Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ, Long đăng, Long ngâm, Tiểu khúc, Vạn giá). Điệu thức Bắc mang tính chất trong sáng, vui vẻ, khỏe. Điệu thức Nam mang tính chất man mác, nhẹ nhàng. Điệu thức Oán mang tính chất bi ai, buồn thảm. Đây là điệu được sáng tạo sau, thể hiện tâm tư, tình cảm con người một cách tinh tế và thoát khỏi những hình thức cấu tạo theo kiểu nhạc lễ. Nó có khả năng thể hiện tâm tư tình cảm của con người đương thời một cách sâu sắc. Nhìn chung, dòng nhạc tài tử, ngoài việc sử dụng một số bài bản nhạc lễ đã phát triển nhờ ba nguồn chủ yếu: Sử dụng, phối nhạc và nâng cao các bài dân ca Huế và Nam Bộ như: Lý con sáo, Lý ngựa ô, Lý cây chanh, Lý bánh bò, Lý chuồn chuồn, Lý giao duyên, Lý vọng phu… Sử dụng và cải biên một số bài bản nhạc cổ Trung Bộ như: Kim tiền Huế, Hành vân Huế, Nam xuân, Nam ai, Xuân tình, Lưu thủy, Phú lục, Xuân phong, Long hổ, Tẩu mã… Sáng tác mới trên các cơ sở âm điệu dân tộc như: Giang Nam, Phụng hoàng, Tứ đại, Phụng cầu, Văn Thiên Tường, Bình sa lạc nhạn, Đường Thái Tông, Chiêu Quân, Ái tử kê, Bát man tấn công, Tương tư, Duyên kỳ ngộ, Quả phụ hàm oan… Các bài bản được sáng tạo theo một cấu trúc tương đối hoàn chỉnh về giai điệu và khúc thức.  
+
Về tổ chức dàn nhạc, đờn ca tài tử thường sử dụng nhạc cụ đàn kìm, đàn tranh. Bên cạnh đó, còn có thêm đàn bầu, đàn nhị, đàn tam, đàn tỳ bà. Đối với những bản nhạc buồn thường có thêm: sáo, ống tiêu và song lang. Về sau, dàn nhạc đờn ca tài tử còn có thêm guita phím lõm, vĩ cầm, hạ uy cầm. Về bài bản đờn ca tài tử thì có rất nhiều nhưng về bài tổ thì có khoảng 20 bài gồm: Sáu Bắc (Tây Thi, Cổ bản, Lưu trường thủy, Phú lục chấn, Bình bán chấn, Xuân tình hay Xuân tình điểu ngữ), Ba Nam (Nam xuân, Nam ai, Nam đảo hay Đảo ngũ cung), Bốn oán (Tứ đại oán, Phụng cầu, Giang nam, Phụng hoàng) và bảy bài lớn (Xàng xê, Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ, Long đăng, Long ngâm, Tiểu khúc, Vạn giá). Điệu thức Bắc mang tính chất trong sáng, vui vẻ, khỏe. Điệu thức Nam mang tính chất man mác, nhẹ nhàng. Điệu thức Oán mang tính chất bi ai, buồn thảm. Đây là điệu được sáng tạo sau, thể hiện tâm tư, tình cảm con người một cách tinh tế và thoát khỏi những hình thức cấu tạo theo kiểu nhạc lễ. Nó có khả năng thể hiện tâm tư tình cảm của con người đương thời một cách sâu sắc. Nhìn chung, dòng nhạc tài tử, ngoài việc sử dụng một số bài bản nhạc lễ đã phát triển nhờ ba nguồn chủ yếu: Sử dụng, phối nhạc và nâng cao các bài dân ca Huế và Nam Bộ như: Lý con sáo, Lý ngựa ô, Lý cây chanh, Lý bánh bò, Lý chuồn chuồn, Lý giao duyên, Lý vọng phu… Sử dụng và cải biên một số bài bản nhạc cổ Trung Bộ như: Kim tiền Huế, Hành vân Huế, Nam xuân, Nam ai, Xuân tình, Lưu thủy, Phú lục, Xuân phong, Long hổ, Tẩu mã… Sáng tác mới trên các cơ sở âm điệu dân tộc như: Giang Nam, Phụng hoàng, Tứ đại, Phụng cầu, Văn Thiên Tường, Bình sa lạc nhạn, Đường Thái Tông, Chiêu Quân, Ái tử kê, Bát man tấn công, Tương tư, Duyên kỳ ngộ, Quả phụ hàm oan… Các bài bản được sáng tạo theo một cấu trúc tương đối hoàn chỉnh về giai điệu và khúc thức.  
  
 
Về lời ca viết theo nhạc, nhạc Lễ trước đây không có lời ca. Khi chơi đàn trong các buổi ma chay, cúng lễ, thỉnh thoảng có người cao hứng ca cùng mấy câu theo nhạc. Sau đó, một số trí thức Nho học nghĩ cách soạn lời ca cho nhạc. Yếu tố thanh nhạc thêm vào khí nhạc, đó là một bước phát triển quan trọng của nhạc tài tử. Nhưng điều quan trọng là qua việc sáng tác lời cho nhạc, các tác giả phần nào đã phản ánh được tâm tư, ước vọng của mình cũng như của cư dân vùng đất Nam Bộ này. Lời viết thường dựa theo lời thơ của các tác phẩm như: Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu), Truyện Kiều (Nguyễn Du)…   
 
Về lời ca viết theo nhạc, nhạc Lễ trước đây không có lời ca. Khi chơi đàn trong các buổi ma chay, cúng lễ, thỉnh thoảng có người cao hứng ca cùng mấy câu theo nhạc. Sau đó, một số trí thức Nho học nghĩ cách soạn lời ca cho nhạc. Yếu tố thanh nhạc thêm vào khí nhạc, đó là một bước phát triển quan trọng của nhạc tài tử. Nhưng điều quan trọng là qua việc sáng tác lời cho nhạc, các tác giả phần nào đã phản ánh được tâm tư, ước vọng của mình cũng như của cư dân vùng đất Nam Bộ này. Lời viết thường dựa theo lời thơ của các tác phẩm như: Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu), Truyện Kiều (Nguyễn Du)…   
Dòng 22: Dòng 19:
 
    
 
    
 
Trong các cuộc chơi đờn ca tài tử, tài tử đờn, tài tử ca không chỉ là một người biết ca biết đờn, mà còn phải biết phép tắc, biết phân biệt âm luật, hiểu biết bài bản, phải biết đờn hay ca trả lễ, đó là một lối giao tiếp đối đãi nhau trong một cuộc chơi. Đôi khi phải trổ tài trả lễ, phải biết nhúng nhường, khiêm cung, đó là cách các bậc tài tử có tầm họ đánh giá nhau bằng tư cách. Người chơi tài tử có tư chất lẫn tư cách, tư chất là phải có cảm quan âm nhạc tốt, tư chất về thưởng thức nhạc, đam mê âm nhạc; tư cách là phải chăm chỉ, ham học hỏi để làm giàu các bài bản; biết ứng xử đúng phép tắc cuộc chơi.
 
Trong các cuộc chơi đờn ca tài tử, tài tử đờn, tài tử ca không chỉ là một người biết ca biết đờn, mà còn phải biết phép tắc, biết phân biệt âm luật, hiểu biết bài bản, phải biết đờn hay ca trả lễ, đó là một lối giao tiếp đối đãi nhau trong một cuộc chơi. Đôi khi phải trổ tài trả lễ, phải biết nhúng nhường, khiêm cung, đó là cách các bậc tài tử có tầm họ đánh giá nhau bằng tư cách. Người chơi tài tử có tư chất lẫn tư cách, tư chất là phải có cảm quan âm nhạc tốt, tư chất về thưởng thức nhạc, đam mê âm nhạc; tư cách là phải chăm chỉ, ham học hỏi để làm giàu các bài bản; biết ứng xử đúng phép tắc cuộc chơi.
 
 
==Xu thế==   
 
==Xu thế==   
 
[[File:Khu lưu niệm Đờn ca tài tử Nam Bộ.jpg|nhỏ|Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và Nhạc sĩ Cao Văn Lầu ở [[Bạc Liêu]]]]
 
[[File:Khu lưu niệm Đờn ca tài tử Nam Bộ.jpg|nhỏ|Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và Nhạc sĩ Cao Văn Lầu ở [[Bạc Liêu]]]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: