Sửa đổi Đờn ca tài tử

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 24: Dòng 24:
  
 
==Xu thế==   
 
==Xu thế==   
[[File:Khu lưu niệm Đờn ca tài tử Nam Bộ.jpg|nhỏ|Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và Nhạc sĩ Cao Văn Lầu ở [[Bạc Liêu]]]]
 
 
Ngày nay, thú chơi đờn ca tài tử hay khái niệm “chơi đờn ca tài tử” Nam Bộ dần mất đi những căn tính truyền thống. Sân chơi của đờn ca tài tử khác với nghệ thuật sân khấu cải lương. Đờn ca tài tử diễn ra trong một không gian không có bất kỳ sự gián cách giữa người thưởng thức nghệ thuật và người chơi. Đồng thời không sử dụng các thiết bị âm thanh điện tử. Hiện nay, đờn ca tài tử được trình diễn trên nhiều sân khấu, phục vụ đông đảo công chúng, đa dạng hóa đối tượng khán thính giả như: khách du lịch, đại biểu hội nghị, thực khác trong nhà hàng, quán nhậu… sử dụng các thiết bị điện tử khuếch tán âm thanh. Điều này cho thấy, hình thức biểu diễn và tâm thế của người chơi đờn, người ca hoàn toàn xa rời khái niệm “chơi đờn ca tài tử” truyền thống.   
 
Ngày nay, thú chơi đờn ca tài tử hay khái niệm “chơi đờn ca tài tử” Nam Bộ dần mất đi những căn tính truyền thống. Sân chơi của đờn ca tài tử khác với nghệ thuật sân khấu cải lương. Đờn ca tài tử diễn ra trong một không gian không có bất kỳ sự gián cách giữa người thưởng thức nghệ thuật và người chơi. Đồng thời không sử dụng các thiết bị âm thanh điện tử. Hiện nay, đờn ca tài tử được trình diễn trên nhiều sân khấu, phục vụ đông đảo công chúng, đa dạng hóa đối tượng khán thính giả như: khách du lịch, đại biểu hội nghị, thực khác trong nhà hàng, quán nhậu… sử dụng các thiết bị điện tử khuếch tán âm thanh. Điều này cho thấy, hình thức biểu diễn và tâm thế của người chơi đờn, người ca hoàn toàn xa rời khái niệm “chơi đờn ca tài tử” truyền thống.   
  
Dòng 30: Dòng 29:
  
 
Tháng 12 năm 2013 đờn ca tài tử được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (''United Nations Educational Scientific and Cultural Organization'', gọi tắt là [[UNESCO]]) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Với tuổi đời hơn 100 năm, đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật âm nhạc hình thành và phát triển ở Nam Bộ, là niềm tự hào và biểu tượng văn hóa của vùng đất và con người Nam Bộ.
 
Tháng 12 năm 2013 đờn ca tài tử được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (''United Nations Educational Scientific and Cultural Organization'', gọi tắt là [[UNESCO]]) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Với tuổi đời hơn 100 năm, đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật âm nhạc hình thành và phát triển ở Nam Bộ, là niềm tự hào và biểu tượng văn hóa của vùng đất và con người Nam Bộ.
 
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==
 
#Toan Ánh, Cầm ca Việt Nam, Lá Bối xuất bản, Sài Gòn, 1970
 
#Toan Ánh, Cầm ca Việt Nam, Lá Bối xuất bản, Sài Gòn, 1970

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: