Sửa đổi Độ nhớt

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
{| class=wikitable style="float:right"
+
Một chất lỏng khi bị tác động bởi một ngoại lực sẽ xuất hiện ứng suất chống lại sự biến dạng của nó. Ứng suất này được gọi là ứng suất nhớt, vì nó được tạo ra bởi chính độ nhớt của chất lỏng. Độ nhớt chính là độ đo xác định mối quan hệ giữa ứng suất tiếp và tốc độ biến dạng của chất lỏng.
|+ Độ nhớt động lực một số chất lỏng ở 25°C
+
 
! Chất lỏng !!  Độ nhớt (Pa.s)
+
'''Độ nhớt''' là một thuộc tính của chất lỏng chống lại sự chuyển động tương đối giữa hai bề mặt của chất lỏng khi chúng di chuyển với các vận tốc khác nhau.
|-
 
|[[aceton]] || 3,06 × 10<sup>−4</sup>
 
|-
 
|[[benzen]] || 6,04 × 10<sup>−4</sup>
 
|-
 
|[[dầu thầu dầu]] || 0,985
 
|-
 
|[[ethanol]] || 1,074 × 10<sup>−3</sup>
 
|-
 
|[[dầu ô liu]] || 0,081
 
|-
 
|[[acid sulfuric]] || 2,42 × 10<sup>−4</sup>
 
|-
 
|[[nước]] || 8,94 × 10<sup>−4
 
|}
 
Trong [[cơ học]], một [[chất lưu]], khi bị tác động bởi một ngoại lực, sẽ xuất hiện [[ứng suất]] chống lại sự biến dạng gây bởi ngoại lực. Ứng suất này được gọi là ứng suất nhớt, vì nó được tạo ra bởi độ nhớt của chất lỏng. '''Độ nhớt''' chính là độ đo xác định mối quan hệ giữa ứng suất tiếp và tốc độ biến dạng của chất lỏng. Độ nhớt là một thuộc tính của chất lỏng chống lại sự chuyển động tương đối giữa hai bề mặt của chất lỏng khi chúng di chuyển với các vận tốc khác nhau.
 
  
 
Khi chất lỏng chảy trong ống, các hạt lỏng gần trục của ống thường di chuyển nhanh hơn các hạt long gần thành của nó, đó chính là ảnh hưởng của tính nhớt dính của hạt lỏng trên thành ống.
 
Khi chất lỏng chảy trong ống, các hạt lỏng gần trục của ống thường di chuyển nhanh hơn các hạt long gần thành của nó, đó chính là ảnh hưởng của tính nhớt dính của hạt lỏng trên thành ống.
  
Một chất lỏng không có sức đề kháng với ứng suất cắt được gọi là chất lỏng lý tưởng hoặc chất lỏng không nhớt. Độ nhớt bằng không chỉ quan sát thấy được ở nhiệt độ rất thấp đối với một số chất lỏng gọi là chất [[siêu lỏng]].
+
Một chất lỏng không có sức đề kháng với ứng suất cắt được gọi là chất lỏng lý tưởng hoặc chất lỏng không nhớt. Độ nhớt không (zero) chỉ quan sát thấy được ở nhiệt độ rất thấp đối với một số chất lỏng gọi là chất siêu lỏng.
  
 
==Độ nhớt động lực==
 
==Độ nhớt động lực==
[[Hình:Laminar shear-vi.svg|nhỏ|300px|Phân bố thẳng đứng của vận tốc dòng chảy]]
 
  
Phương trình đơn giản nhất xác định độ nhớt trong trường hợp chất lỏng Newton không nén được và có phân bố vận tốc theo phương thẳng đứng như hình vẽ bên là:
+
Phương trình đơn giản nhất xác định độ nhớt trong trường hợp chất lỏng Newton không nén được và có phân bố vận tốc theo phương thẳng đứng như hình vẽ dưới đây là:
 +
 
 +
τ = µ dv dy (4)
  
:<math>\tau = \mu \frac{dv}{dy}</math>
+
Trong đó τ là ứng suất tiếp tạo ra giữa các lớp của chất lỏng nhớt, µ hệ số nhớt động lực của chất lỏng, v là vận tốc của dòng chất lỏng và y phương vuông góc với ứng suất tiếp. Trong hệ thống đơn vị SI đơn vị của hệ số nhớt động lực là Pa.s.
  
Trong đó ''τ'' là ứng suất tiếp tạo ra giữa các lớp của chất lỏng nhớt, ''µ'' hệ số nhớt động lực của chất lỏng, ''v'' là vận tốc của dòng chất lỏng và ''y'' phương vuông góc với ứng suất tiếp. Trong hệ thống đơn vị [[SI]] đơn vị của hệ số nhớt động lực là [[Pascal|Pa]].[[giây|s]].
+
Hình 4: Phân bố thẳng đứng của vận tốc dòng chảy
  
 
==Độ nhớt động học==
 
==Độ nhớt động học==
  
Hệ số nhớt động học hay còn gọi là hệ số khuếch tán động lượng, thường được ký hiệu bởi ''ν'' như sau:
+
Hệ số nhớt động học hay còn gọi là hệ số khuếch tán động lượng, thường được ký hiệu bởi ν như sau:
  
:<math>\nu = \frac{\mu}{\rho}</math>
+
ν = µ ρ (5)Đơn vị của ν là m2.s−1.
  
Đơn vị của ν là [[mét|m]]<sup>2</sup>.[[giây|s]]<sup>−1</sup>. Đây là một tham số quan trọng xác định [[số Reynold]] biểu thị tỷ số giữa lực quán tính và lực nhớt.
+
Đây là một tham số quan trọng xác định số Reynold biểu thị tỷ số giữa lực quán tính và lực nhớt.
  
 
==Độ nhớt khối==
 
==Độ nhớt khối==
  
Đối với chất lỏng nén được ngoài hệ số nhớt động lực được định nghĩa ở trên liên quan đến ứng suất tiếp (ứng suất cắt), còn xuất hiện một loại độ nhớt khác gọi là độ nhớt khối ''λ'' liên quan đến đến tốc độ nén hoặc giãn nở của chất lỏng. Đưa vào tham số ''ζ'' như hệ số nhớt thứ 2 cũng gọi là độ nhớt số khối và được định nghĩa như sau:
+
Đối với chất lỏng nén được ngoài hệ số nhớt động lực được định nghĩa ở trên liên quan đến ứng suất tiếp (ứng suất cắt), còn xuất hiện một loại độ nhớt khác gọi là độ nhớt khối λ liên quan đến đến tốc độ nén hoặc giãn nở của chất lỏng. Đưa vào tham số ζ như hệ số nhớt thứ 2 cũng gọi là độ nhớt số khối và được định nghĩa như sau:
  
:<math>\zeta = \lambda + \frac{2}{3}\mu</math>
+
ζ = λ + 2 3 µ (6)
  
Cả độ nhớt số khối ''ζ'' và độ nhớt động lực ''µ'' không phải là hằng số. Nói chung, chúng phụ thuộc vào mật độ, áp suất và nhiệt độ. Phương trình mô tả mối quan hệ này được gọi là phương trình trạng thái.
+
Cả độ nhớt số khối ζ và độ nhớt động lực µ không phải là hằng số. Nói chung, chúng phụ thuộc vào mật độ, áp suất và nhiệt độ. Phương trình mô tả mối quan hệ này được gọi là phương trình trạng thái.
  
 
Độ nhớt khối chỉ quan trọng khi chất lỏng đang được nén nhanh hoặc mở rộng, chẳng hạn như trong sóng âm và sóng xung kích.
 
Độ nhớt khối chỉ quan trọng khi chất lỏng đang được nén nhanh hoặc mở rộng, chẳng hạn như trong sóng âm và sóng xung kích.
 +
 +
==Độ nhớt của một số chất lỏng==
 +
 +
Bảng dưới đây nêu ra một độ nhớt động lực của một số chất lỏng tiêu biểu ở nhiệt độ 250C
 +
 +
Bảng 1. Độ nhớt động lực một số chất lỏng ở 250C
 +
Chất lỏng Độ nhớt (Pa.s)
 +
acetone 3.06 × 10−4
 +
benzene 6.04 × 10−4
 +
castor oil 0.985
 +
ethanol 1.074 × 10−3
 +
olive oil 0.081
 +
sulfuric acid 2.42 × 10−4
 +
nước 8.94 × 10−4
  
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==
 +
 
* G. K. Batchelor, An Introduction to Fluid Dynamics, Cambridge University Press, ISBN 0-521-66396-2, 1967.
 
* G. K. Batchelor, An Introduction to Fluid Dynamics, Cambridge University Press, ISBN 0-521-66396-2, 1967.
 +
 
* B. Le Méhauté, An introduction to Hydrodynamics and water waves, Springer Science + Buisiness Media, LLC, 1976.
 
* B. Le Méhauté, An introduction to Hydrodynamics and water waves, Springer Science + Buisiness Media, LLC, 1976.
 +
 
* L.D. Landau and E.M. Lifshitz, Fluid Mechanics, Reed Educational andProfesional Publishing Ltd, 2000.
 
* L.D. Landau and E.M. Lifshitz, Fluid Mechanics, Reed Educational andProfesional Publishing Ltd, 2000.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: