Sửa đổi Địa tầng học

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}'''Địa tầng học''' là lĩnh vực khoa học địa chất nghiên cứu mối quan hệ về tuổi của các thành tạo đá (thể địa chất) trong vỏ Trái đất và trên các hành tinh khác của hệ Mặt trời. Thuật ngữ địa tầng học (tg. A. Stratigraphy) bắt nguồn từ tiếng Latinh: stratum - lớp, graphy - mô tả. Ngay từ Thế kỷ XVIII những nghiên cứu đầu tiên về địa tầng học thuộc về các nhà khoa học nước Anh và Pháp như W. Smith, (1769-1839), G. Cuvier (1769-1832) và A. Brongniart (1770-1847) trên cơ sở phân biệt các di tích sinh vật (hóa thạch) trong các lớp đá khác nhau. Sang thế kỷ XIX cùng với các nhà khoa học Tây Âu, các nhà khoa học người Nga như Kovalevski (1842-1883) và người Mỹ Osborn (1857-1935) đã vận dụng sáng tạo học thuyết tiến hóa của Ch. Darwin trong các công trình nghiên cứu về sinh địa tầng cũng như địa tầng.
+
{{sơ}}'''Địa tằng học''' là lĩnh vực khoa học địa chất nghiên cứu mối quan hệ về tuổi của các thành tạo đá (thể địa chất) trong vỏ Trái đất và trên các hành tinh khác của hệ Mặt trời. Thuật ngữ địa tầng học (tg. A. Stratigraphy) bắt nguồn từ tiếng Latinh: stratum - lớp, graphy - mô tả. Ngay từ Thế kỷ XVIII những nghiên cứu đầu tiên về địa tầng học thuộc về các nhà khoa học nước Anh và Pháp như W. Smith, (1769-1839), G. Cuvier (1769-1832) và A. Brongniart (1770-1847) trên cơ sở phân biệt các di tích sinh vật (hóa thạch) trong các lớp đá khác nhau. Sang thế kỷ XIX cùng với các nhà khoa học Tây Âu, các nhà khoa học người Nga như Kovalevski (1842-1883) và người Mỹ Osborn (1857-1935) đã vận dụng sáng tạo học thuyết tiến hóa của Ch. Darwin trong các công trình nghiên cứu về sinh địa tầng cũng như địa tầng.
  
 
==Nhiệm vụ, nguyên lý và hệ thống phân vị==
 
==Nhiệm vụ, nguyên lý và hệ thống phân vị==
  
Địa tầng học có nhiệm vụ mô tả, phân chia các lớp đá trong một mặt cắt cụ thể thành tập hợp những lớp có thành phần gần gũi nhau được thành tạo trong những điều kiện tương tự nhau. Liên hệ các mặt cắt, xác định mối tương quan của chúng trong một vùng, một khu vực để lập nên một trật tự địa tầng (thang địa tầng) khu vực. Liên hệ thang địa tầng các khu vực lập nên thang địa tầng Quốc tế, nhằm làm sáng tỏ lịch sử hình thành và phát triển toàn bộ vỏ Trái đất. Các nguyên lý cơ bản của Địa tầng học: Nguyên lý nằm ngang: các lớp trầm tích nguyên thủy đều nằm ngang và có thể trượt xuống điểm thấp hơn bên dưới; Nguyên lý chồng xếp liên tục: Các lớp trầm tích được hình thành trong bồn trầm tích được xếp chồng lên nhau, lớp hình thành sau phủ lên lớp hình thành trước; Nguyên lý liên tục theo bề ngang: Vật chất được lắng đọng trong bồn trầm tích thành lớp liên tục theo bề ngang. Các hệ thống phân vị cơ bản gồm: Thạch địa tầng: Sử dụng đặc điểm về thành phần thạch học của các tầng đá; Sinh địa tầng: trên cơ sở sự khác biệt của hóa thạch chứa trong các lớp đá; Thời địa tầng: được xác định trên cơ sở các giai đoạn tiến hóa lịch sử địa chất của vỏ Trái đất. Bên cạnh ba hệ thống phân vị cơ bản còn có các phân vị bổ trợ như địa chấn địa tầng, từ địa tầng, khí hậu địa tầng, hóa địa tầng,… Phân vị địa tầng là thể địa chất phân lớp được xác lập theo các đặc tính chung mà khác biệt với các phân vị tiếp theo bằng chính các đặc tính xác lập chúng. Khối lượng của phân vị địa tầng được xác định theo sự phân bố không gian của những thành phần tạo nên phân vị. Ranh giới giữa các phân vị địa tầng là bề mặt giới hạn trên và dưới của phân vị.
+
Địa tằng học có nhiệm vụ mô tả, phân chia các lớp đá trong một mặt cắt cụ thể thành tập hợp những lớp có thành phần gần gũi nhau được thành tạo trong những điều kiện tương tự nhau. Liên hệ các mặt cắt, xác định mối tương quan của chúng trong một vùng, một khu vực để lập nên một trật tự địa tầng (thang địa tầng) khu vực. Liên hệ thang địa tầng các khu vực lập nên thang địa tầng Quốc tế, nhằm làm sáng tỏ lịch sử hình thành và phát triển toàn bộ vỏ Trái đất. Các nguyên lý cơ bản của Địa tằng học: Nguyên lý nằm ngang: các lớp trầm tích nguyên thủy đều nằm ngang và có thể trượt xuống điểm thấp hơn bên dưới; Nguyên lý chồng xếp liên tục: Các lớp trầm tích được hình thành trong bồn trầm tích được xếp chồng lên nhau, lớp hình thành sau phủ lên lớp hình thành trước; Nguyên lý liên tục theo bề ngang: Vật chất được lắng đọng trong bồn trầm tích thành lớp liên tục theo bề ngang. Các hệ thống phân vị cơ bản gồm: Thạch địa tầng: Sử dụng đặc điểm về thành phần thạch học của các tầng đá; Sinh địa tầng: trên cơ sở sự khác biệt của hóa thạch chứa trong các lớp đá; Thời địa tầng: được xác định trên cơ sở các giai đoạn tiến hóa lịch sử địa chất của vỏ Trái đất. Bên cạnh ba hệ thống phân vị cơ bản còn có các phân vị bổ trợ như địa chấn địa tầng, từ địa tầng, khí hậu địa tầng, hóa địa tầng,… Phân vị địa tầng là thể địa chất phân lớp được xác lập theo các đặc tính chung mà khác biệt với các phân vị tiếp theo bằng chính các đặc tính xác lập chúng. Khối lượng của phân vị địa tầng được xác định theo sự phân bố không gian của những thành phần tạo nên phân vị. Ranh giới giữa các phân vị địa tầng là bề mặt giới hạn trên và dưới của phân vị.
  
 
==Việt Nam==
 
==Việt Nam==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: