Sửa đổi Địa hoá học

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 64: Dòng 64:
 
==Nhiệm vụ==
 
==Nhiệm vụ==
 
Địa hoá học có các nhiệm vụ sau đây:
 
Địa hoá học có các nhiệm vụ sau đây:
#Tính toán thành phần hóa học trung bình của các địa tầng, trước hết là của [[vỏ Trái đất]], trong đó là các loại đất đá quan trọng nhất, (ví dụ: hàm lượng trung bình). Trong mối tương quan này, W. D. Harkins năm 1917 đã thấy rằng các nguyên tố có số thứ tự chẵn tồn tại phổ biến hơn các nguyên tố có số thứ tự lẻ ([[quy tắc Harkins]]). Với tỷ trọng trung bình là 2,8 và chiều dày trung bình khoảng 17 km thì vỏ Trái đất chiếm 0,4% trọng lượng của cả Trái đất. B. Mason (1958), K. Rankama và Th. G. Sahama (1950) đã đưa ra hàm lượng trung bình trong đất đá của vỏ Trái đất ở mức gram/tấn (1g/t = 0,0001%) như ở bảng bên. Theo ước lượng sơ bộ thì toàn bộ Trái đất bao gồm tới trên 90% từ các nguyên tố [[sắt]], [[oxy]], [[silic]] và [[magnesi]], hơn 1% là các nguyên tố [[nickel]], [[calci]], [[nhôm]] và [[lưu huỳnh]] (theo V. M. Goldschmidt, H. S. Washington, A. F. Budington, K. E. Bullen,…)
+
#Tính toán thành phần hóa học trung bình của các địa tầng, trước hết là của [[vỏ Trái đất]], trong đó là các loại đất đá quan trọng nhất, (ví dụ: hàm lượng trung bình). Trong mối tương quan này, W. D. Harkins năm 1917 đã thấy rằng các nguyên tố có số thứ tự chẵn tồn tại phổ biến hơn các nguyên tố có số thứ tự lẻ ([[quy tắc Harkins]]). Với tỷ trọng trung bình là 2,8 và chiều dày trung bình khoảng 17 km thì vỏ Trái đất chiếm 0,4% trọng lượng của cả Trái đất. B. Mason (1958), K. Rankama và Th. G. Sahama (1950) đã đưa ra hàm lượng trung bình trong đất đá của vỏ trái đất ở mức gram/tấn (1g/t = 0,0001%) như ở bảng bên. Theo ước lượng sơ bộ thì toàn bộ trái đất bao gồm tới trên 90% từ các nguyên tố [[sắt]], [[oxy]], [[silic]] và [[magnesi]], hơn 1% là các nguyên tố [[nickel]], [[calci]], [[nhôm]] và [[lưu huỳnh]] (theo V. M. Goldschmidt, H. S. Washington, A. F. Budington, K. E. Bullen,…)
 
#Làm rõ mối tương quan giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất địa hóa học của các nguyên tố, trong đó có việc nghiên cứu các đồng vị, vấn đề biến đổi hạt nhân và tính phóng xạ tự nhiên, xác định độ tuổi. Nghiên cứu vật liệu vũ trụ là một đối tượng quan trọng của địa hoá học lý thuyết, ví dụ các thiên thạch, các ngôi sao không chuyển động. Địa hoá học lý thuyết cũng nghiên cứu sự phân bố độ bền hạt nhân và mức độ phổ biến của các nguyên tố trong vũ trụ. Từ đó có được các dữ liệu về tính chất năng lượng, lực hấp dẫn và tính chất phóng xạ của các ion hoặc nguyên tử.
 
#Làm rõ mối tương quan giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất địa hóa học của các nguyên tố, trong đó có việc nghiên cứu các đồng vị, vấn đề biến đổi hạt nhân và tính phóng xạ tự nhiên, xác định độ tuổi. Nghiên cứu vật liệu vũ trụ là một đối tượng quan trọng của địa hoá học lý thuyết, ví dụ các thiên thạch, các ngôi sao không chuyển động. Địa hoá học lý thuyết cũng nghiên cứu sự phân bố độ bền hạt nhân và mức độ phổ biến của các nguyên tố trong vũ trụ. Từ đó có được các dữ liệu về tính chất năng lượng, lực hấp dẫn và tính chất phóng xạ của các ion hoặc nguyên tử.
 
#Nghiên cứu sự tập hợp của các nguyên tố và sự phụ thuộc của nó vào các điều kiện hóa-lý khác nhau. Trong vỏ trái đất, phần lớn các nguyên tố tồn tại dưới dạng các hợp chất cụ thể. Nghiên cứu các hợp chất này là nhiệm vụ của hóa học tinh thể, khi đây là việc nghiên cứu các vật thể đồng nhất, bất đẳng hướng. Các nguyên tố hóa học có thể là thành phần chính của khoáng chất, nhưng cũng có thể là nguyên tố vết của chúng. Việc đưa các nguyên tố dạng vết vào khoáng chất tuân theo các quy luật nhất định.
 
#Nghiên cứu sự tập hợp của các nguyên tố và sự phụ thuộc của nó vào các điều kiện hóa-lý khác nhau. Trong vỏ trái đất, phần lớn các nguyên tố tồn tại dưới dạng các hợp chất cụ thể. Nghiên cứu các hợp chất này là nhiệm vụ của hóa học tinh thể, khi đây là việc nghiên cứu các vật thể đồng nhất, bất đẳng hướng. Các nguyên tố hóa học có thể là thành phần chính của khoáng chất, nhưng cũng có thể là nguyên tố vết của chúng. Việc đưa các nguyên tố dạng vết vào khoáng chất tuân theo các quy luật nhất định.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: