Sửa đổi Đất phù sa sông Hồng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 
[[File:Sông Hồng, đoạn qua cầu Vĩnh Tuy.JPG|nhỏ|phải|Sông Hồng, đoạn qua cầu Vĩnh Tuy, Hà Nội.]]
 
[[File:Sông Hồng, đoạn qua cầu Vĩnh Tuy.JPG|nhỏ|phải|Sông Hồng, đoạn qua cầu Vĩnh Tuy, Hà Nội.]]
'''Đất phù sa sông Hồng''' là thuật ngữ ngắn gọn của của loại đất [[phù sa]] hệ thống [[sông Hồng]] theo phân loại đất Việt Nam. Đất phù sa sông Hồng thường có màu nâu tươi, nâu tím có tầng đất dày, được hình thành do sự bồi tụ phù sa và trầm tích của hệ thống sông Hồng. Hệ thống sông Hồng là một mạng lưới các con sông (sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Lô, sông Thái Bình, sông Luộc, sông Kinh Thày, sông Hóa và sông Cấm) góp nước hoặc nhận nước từ con sông chính là sông Hồng và đổ ra biển Đông ở các cửa Ba Lạt, Diêm Hộ, Trà Lý, Lân, So, Lạch Giang, Đáy, Lạch Càn thuộc các tỉnh/thành: Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình. Tổng diện tích đất phù sa sông Hồng khoảng 764.200 ha (đo theo bản đồ đất Việt Nam 1/1.000.000), tập trung chủ yếu ở các tỉnh/thành: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình.  Đất phù sa sông Hồng được coi là đất “bờ xôi, ruộng mật” tốt nhất Việt Nam, vào loại tốt nhất thế giới xét về sức sản xuất của đất, là đất lý tưởng để trồng nhiều loại cây như: lúa, ngô, đậu đỗ, lạc, khoai, các loại rau và cây ăn quả.
+
'''Đất phù sa sông Hồng''' là thuật ngữ ngắn gọn của của loại đất [[phù sa]] hệ thống sông Hồng theo phân loại đất Việt Nam. Đất phù sa sông Hồng thường có màu nâu tươi, nâu tím có tầng đất dày, được hình thành do sự bồi tụ phù sa và trầm tích của hệ thống sông Hồng. Hệ thống sông Hồng là một mạng lưới các con sông (sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Lô, sông Thái Bình, sông Luộc, sông Kinh Thày, sông Hóa và sông Cấm) góp nước hoặc nhận nước từ con sông chính là sông Hồng và đổ ra biển Đông ở các cửa Ba Lạt, Diêm Hộ, Trà Lý, Lân, So, Lạch Giang, Đáy, Lạch Càn thuộc các tỉnh/thành: Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình. Tổng diện tích đất phù sa sông Hồng khoảng 764.200 ha (đo theo bản đồ đất Việt Nam 1/1.000.000), tập trung chủ yếu ở các tỉnh/thành: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình.  Đất phù sa sông Hồng được coi là đất “bờ xôi, ruộng mật” tốt nhất Việt Nam, vào loại tốt nhất thế giới xét về sức sản xuất của đất, là đất lý tưởng để trồng nhiều loại cây như: lúa, ngô, đậu đỗ, lạc, khoai, các loại rau và cây ăn quả.
  
 
==Các loại đất phù sa sông Hồng==
 
==Các loại đất phù sa sông Hồng==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: