Sửa đổi Ô nhiễm kim loại nặng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 34: Dòng 34:
  
 
==Ảnh hưởng==
 
==Ảnh hưởng==
Ảnh hưởng sinh học và hóa học của kim loại nặng trong môi trường còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tan của các muối chứa kim loại, tính oxy hóa khử, khả năng tạo phức và khả năng tích tụ sinh học. Ví dụ, muối của các kim loại kiềm dễ tan nên chúng có khả năng tan nhanh hơn muối của các kim loại kiềm kiềm thổ trong môi trường nước. Một số hợp chất của kim loại có tính oxy hóa mạnh dễ dàng tham gia phản ứng trao đổi tạo các chất mới. Các dẫn xuất của [[nitơ]], [[lưu huỳnh]] dễ kết hợp với các cacbua kim loại nặng (Zn<sup>2+</sup>, Co<sup>2+</sup>, Mn<sup>2+</sup>, Fe<sup>2+</sup>, Cu<sup>2+</sup>…) tạo thành các phức chất bền vững. Một số kim loại nặng có thể tồn tại ở các bậc oxy hóa khác nhau tham gia phản ứng oxy hóa khử chuyển thành chất ít độc hơn. Một số kim loại tham gia phản ứng chuyển hóa sinh học với thành phần trong cơ thể sống tạo nên các hợp chất cơ – kim tích tụ trong sinh vật và gây tác động nguy hại. Cụ thể với một vài kim loại như, [[chì]] gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, tác động lên hệ enzim có nhóm hoạt động chứa hyđro, làm rối loạn bộ phận tạo huyết (tuỷ xương). Tuỳ theo mức độ nhiễm độc chì mà con người có thể bị đau bụng, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến mạch máu não, nhiễm độc nặng có thể gây tử vong. [[Cadmi]] gây nhiễu hoạt động của một số enzim, gây tăng huyết áp, ung thư phổi, thủng vách ngăn mũi, làm rối loạn chức năng thận, phá huỷ tuỷ xương và gây ảnh hưởng đến nội tiết, máu, tim mạch. [[Thủy ngân]] có thể gây suy thận, rối loạn hệ thần kinh, thiểu năng trí tuệ, và thậm chí tử vong v.v. Do những tác hại nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người, nên hàm lượng cho phép của các kim loại nặng trong môi trường được quy định rất cụ thể theo những tiêu chuẩn khác nhau của các nước.
+
Ảnh hưởng sinh học và hóa học của kim loại nặng trong môi trường còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tan của các muối chứa kim loại, tính oxy hóa khử, khả năng tạo phức và khả năng tích tụ sinh học. Ví dụ, muối của các kim loại kiềm dễ tan nên chúng có khả năng tan nhanh hơn muối của các kim loại kiềm kiềm thổ trong môi trường nước. Một số hợp chất của kim loại có tính oxy hóa mạnh dễ dàng tham gia phản ứng trao đổi tạo các chất mới. Các dẫn xuất của nitơ, lưu huỳnh dễ kết hợp với các cacbua kim loại nặng (Zn<sup>2+</sup>, Co<sup>2+</sup>, Mn<sup>2+</sup>, Fe<sup>2+</sup>, Cu<sup>2+</sup>…) tạo thành các phức chất bền vững. Một số kim loại nặng có thể tồn tại ở các bậc oxy hóa khác nhau tham gia phản ứng oxy hóa khử chuyển thành chất ít độc hơn. Một số kim loại tham gia phản ứng chuyển hóa sinh học với thành phần trong cơ thể sống tạo nên các hợp chất cơ – kim tích tụ trong sinh vật và gây tác động nguy hại. Cụ thể với một vài kim loại như, chì gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, tác động lên hệ enzim có nhóm hoạt động chứa hyđro, làm rối loạn bộ phận tạo huyết (tuỷ xương). Tuỳ theo mức độ nhiễm độc chì mà con người có thể bị đau bụng, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến mạch máu não, nhiễm độc nặng có thể gây tử vong. [[Cadmi]] gây nhiễu hoạt động của một số enzim, gây tăng huyết áp, ung thư phổi, thủng vách ngăn mũi, làm rối loạn chức năng thận, phá huỷ tuỷ xương và gây ảnh hưởng đến nội tiết, máu, tim mạch. Thủy ngân có thể gây suy thận, rối loạn hệ thần kinh, thiểu năng trí tuệ, và thậm chí tử vong v.v. Do những tác hại nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người, nên hàm lượng cho phép của các kim loại nặng trong môi trường được quy định rất cụ thể theo những tiêu chuẩn khác nhau của các nước.
  
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: