Sửa đổi Áp cao Xibia

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 11: Dòng 11:
 
Áp cao Xibia có xu hướng bị dịch chuyển về phía [[Thái Bình Dương]] của [[lục địa Âu - Á]] trong thời kỳ hoàn lưu phát triển mạnh mẽ. Sự dịch chuyển về phía tây theo hướng châu Âu xảy ra trong các giai đoạn xen kẽ khi hoàn lưu yếu. Điều kiện thời tiết bị ảnh hưởng sâu sắc bởi những thay đổi của áp suất. Ví dụ, tây bắc châu Âu sẽ chịu một luồng không khí cực kỳ lạnh và khô từ châu Á trong thời gian hoàn lưu yếu.<ref>Rossby C.G, The scientific basis of modern meteorology, Handbook of Meteorology, New York: McGraw-Hill, 1945, pp. 502–529</ref>
 
Áp cao Xibia có xu hướng bị dịch chuyển về phía [[Thái Bình Dương]] của [[lục địa Âu - Á]] trong thời kỳ hoàn lưu phát triển mạnh mẽ. Sự dịch chuyển về phía tây theo hướng châu Âu xảy ra trong các giai đoạn xen kẽ khi hoàn lưu yếu. Điều kiện thời tiết bị ảnh hưởng sâu sắc bởi những thay đổi của áp suất. Ví dụ, tây bắc châu Âu sẽ chịu một luồng không khí cực kỳ lạnh và khô từ châu Á trong thời gian hoàn lưu yếu.<ref>Rossby C.G, The scientific basis of modern meteorology, Handbook of Meteorology, New York: McGraw-Hill, 1945, pp. 502–529</ref>
  
[[Hình:SeaLevelPressure-World-Jan.png|nhỏ|350px|'''Hình 3''' - Áp cao Xibia trong hệ thống các vùng áp suất mực nước biển toàn cầu, trong tháng 1 từ năm 1970 đến 2020 (theo [https://psl.noaa.gov/cgi-bin/data/composites/printpage.pl dữ liệu phân tích lại NCEP / NCAR], tham khảo thêm Khromov, 1956<ref name="Khromov1956"/>)]]
+
[[Hình:SeaLevelPressure-World-Jan.png|nhỏ|350px|'''Hình 3''' - Áp cao Xibia trong hệ thống các vùng khí áp mặt đất toàn cầu, trong tháng 1 từ năm 1970 đến 2020 (theo [https://psl.noaa.gov/cgi-bin/data/composites/printpage.pl dữ liệu phân tích lại NCEP / NCAR], tham khảo thêm Khromov, 1956<ref name="Khromov1956"/>)]]
Hình 3 thể hiện sự phân bố áp suất mực nước biển tháng 1 trên toàn cầu.<ref name="Khromov1956">Хромов С. П, Муссоны в общей циркуляции атмосферы, Сб. «Воейков и современные проблемы климатологии», Гидрометеоиздат, Л, 1956.</ref> Từ bản đồ có thể nhận thấy: tồn tại một cao áp lạnh có quy mô lớn nhất trên Trái đất với tâm ở khu vực Baikal - Mông Cổ và được gọi là áp cao Xibia. Vùng trung tâm áp cao được giới hạn bởi đường đẳng áp có giá trị 1035mb.
+
Hình 3 thể hiện sự phân bố khí áp mặt đất tháng 1.<ref name="Khromov1956">Хромов С. П, Муссоны в общей циркуляции атмосферы, Сб. «Воейков и современные проблемы климатологии», Гидрометеоиздат, Л, 1956.</ref> Từ bản đồ có thể nhận thấy: tồn tại một cao áp lạnh có quy mô lớn nhất trên Trái đất với tâm ở khu vực Baikal - Mông Cổ và được gọi là áp cao Xibia. Vùng trung tâm áp cao được giới hạn bởi đường đẳng áp có giá trị 1035mb.
  
 
Từ bản đồ có thể thấy ba sống áp cao mở rộng về ba phía: sống phía tây tới tận biển Caspi và [[Hắc Hải]] (Biển Đen); sống phía bắc tới sát Bắc Băng Dương; sống đông nam tiến sâu vào miền nhiệt đới tới [[Đông Nam Á]]. Hai sống ở phía tây và phía bắc là hệ quả của những đợt xâm nhập lạnh theo sau [[front Bắc Băng Dương]] và [[front cực]] phát triển từ phía tây, góp phần tăng cường khối không khí lạnh trong khu vực áp cao Xibia. Trong quá trình di chuyển về phía nam, không khí lạnh bị cao nguyên [[Tây Tạng]] chặn ở phía nam còn [[áp thấp Aleut]] khi đó mở rộng về phía tây nam chặn áp cao Xibia phát triển về phía đông nên không khí lạnh chỉ có thể xâm nhập xuống phía đông nam. Không khí lạnh sau khi xâm nhập tới miền đông nam Trung Quốc vượt qua các dãy núi ở khu vực này (đáng kể nhất là dãy núi [[Nam Lĩnh]] có độ cao trung bình 2.000m), dừng lại ở đây 1-2 ngày với ranh giới phía nam là [[front tĩnh Hoa Nam]]. Sau khi nhận bổ sung không khí lạnh ở phía bắc tới, vượt qua dãy Nam Lĩnh xâm nhập xuống phía nam.<ref name="Trần Công Minh 2006">Trần Công Minh, Khí tượng và khí hậu đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006, 281 tr.</ref>
 
Từ bản đồ có thể thấy ba sống áp cao mở rộng về ba phía: sống phía tây tới tận biển Caspi và [[Hắc Hải]] (Biển Đen); sống phía bắc tới sát Bắc Băng Dương; sống đông nam tiến sâu vào miền nhiệt đới tới [[Đông Nam Á]]. Hai sống ở phía tây và phía bắc là hệ quả của những đợt xâm nhập lạnh theo sau [[front Bắc Băng Dương]] và [[front cực]] phát triển từ phía tây, góp phần tăng cường khối không khí lạnh trong khu vực áp cao Xibia. Trong quá trình di chuyển về phía nam, không khí lạnh bị cao nguyên [[Tây Tạng]] chặn ở phía nam còn [[áp thấp Aleut]] khi đó mở rộng về phía tây nam chặn áp cao Xibia phát triển về phía đông nên không khí lạnh chỉ có thể xâm nhập xuống phía đông nam. Không khí lạnh sau khi xâm nhập tới miền đông nam Trung Quốc vượt qua các dãy núi ở khu vực này (đáng kể nhất là dãy núi [[Nam Lĩnh]] có độ cao trung bình 2.000m), dừng lại ở đây 1-2 ngày với ranh giới phía nam là [[front tĩnh Hoa Nam]]. Sau khi nhận bổ sung không khí lạnh ở phía bắc tới, vượt qua dãy Nam Lĩnh xâm nhập xuống phía nam.<ref name="Trần Công Minh 2006">Trần Công Minh, Khí tượng và khí hậu đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006, 281 tr.</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: