Brom, 35 Br Brom Phát âm /ɓ ɹ o m ˧ ˧ / Hình dạng nâu đỏ Số nguyên tử A r, std (Br) [79,901, 79,907] thường dùng: 79,904 Brom trong bảng tuần hoàn
Số nguyên tử (Z ) 35 Nhóm nhóm 17 (halogen) Chu kỳ chu kỳ 4 Khối khối p Chuỗi nguyên tố phi kim phản ứng Cấu hình electron [Ar ] 3d10 4s2 4p5 mỗi lớp 2, 8, 18, 7 Tính chất vật lý Pha ở điều kiện tiêu chuẩn lỏng Nhiệt độ nóng chảy (Br2 ) 265,8 K (−7,2 °C, 19 °F) Nhiệt độ sôi (Br2 ) 332,0 K (58,8 °C, 137,8 °F) Mật độ (gần nhiệt độ phòng) Br2 , lỏng: 3,1028 g/cm3 Điểm ba trạng thái 265,90 K, 5,8 kPa[1] Điểm tới hạn 588 K, 10,34 MPa[1] Nhiệt nóng chảy (Br2 ) 10,571 kJ/mol Nhiệt bay hơi (Br2 ) 29,96 kJ/mol Nhiệt dung mol (Br2 ) 75,69 J/(mol·K) Áp suất hơi
P (Pa)
1
10
100
1 k
10 k
100 k
ở T (K)
185
201
220
244
276
332
Tính chất nguyên tử Trạng thái oxy hóa −1 , +1 , +3 , +4, +5 , +7 (một oxit acid mạnh)Độ âm điện thang Pauling: 2.96 Năng lượng ion hóa thứ 1: 1139,9 kJ/mol thứ 2: 2103 kJ/mol thứ 3: 3470 kJ/mol Bán kính nguyên tử thực nghiệm: 120 pm Bán kính liên kết cộng hóa trị 120±3 pm Bán kính Van der Waals 185 pm Vạch phổ của BromTính chất khác Cấu trúc tinh thể trực thoi Tốc độ âm thanh 206 m/s (ở 20 °C) Độ dẫn nhiệt 0,122 W/(m·K) Điện trở riêng 7,8×1010 Ω·m (at 20 °C) Từ học nghịch từ [2] Độ cảm từ −56,4×10−6 cm3 /mol[3] Số CAS 7726-95-6 Lịch sử Khám phá và chiết táchAntoine Jérôme Balard và Carl Jacob Löwig (1825)Đồng vị của Brom
Thể loại: Brom | tham khảo
Brom là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là Br và số nguyên tử 35. Nó là halogen nhẹ thứ ba, tồn tại trong điều kiện nhiệt độ phòng và áp suất tiêu chuẩn ở dạng chất lỏng màu nâu đỏ, luôn bốc hơi ra chất khí cùng màu. Tính chất hóa lý của nguyên tố này nằm giữa chlor và iod . Nguyên tố này lần đầu tiên được phân tách bởi hai nhà hóa học thực hiện độc lập với nhau, là Carl Jacob Löwig (năm 1825) và Antoine Jérôme Balard (năm 1826), và tên của nó được đặt theo tiếng Hy Lạp cổ βρῶμος (mùi hôi ) với ý nghĩa liên hệ đến mùi vị hắc và khó chịu của nguyên tố này.
Thông tin tham khảo
Tham khảo
↑ a b Haynes, William M., bt. (2011), CRC Handbook of Chemistry and Physics (lxb. thứ 92), Boca Raton, FL: CRC Press , tr. 4.121, ISBN 1439855110
↑ Lide, D. R., bt. (2005), "Magnetic susceptibility of the elements and inorganic compounds", CRC Handbook of Chemistry and Physics (PDF) (lxb. 86th), Boca Raton (FL): CRC Press, ISBN 0-8493-0486-5
↑ Weast, Robert (1984), CRC, Handbook of Chemistry and Physics , Boca Raton, Florida: Chemical Rubber Company Publishing, tr. E110, ISBN 0-8493-0464-4