Mục từ này cần được bình duyệt
HIV/AIDS
Phiên bản vào lúc 20:24, ngày 8 tháng 7 năm 2021 của Marrella (Thảo luận | đóng góp)
HIV/AIDS
Tên khácNhiễm HIV, bệnh HIV,[1][2] AIDS, SIDA (tên cũ)[3]
A red ribbon in the shape of a bow
Ruy băng đỏ là biểu tượng của tình đoàn kết với người dương tính HIV và người sống chung với AIDS.[4]
Chuyên khoaBệnh truyền nhiễm, miễn dịch học
Triệu chứngSớm: ốm yếu giống cúm[5]
Muộn: hạch bạch huyết to, sốt, sụt cân[5]
Biến chứngNhiễm trùng cơ hội, ung bướu[5]
Thời gianSuốt đời[5]
Nguyên nhânVirus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV)[5]
Yếu tố nguy cơGiao hợp âm đạo hoặc hậu môn không an toàn, mắc bệnh hoa liễu khác, dùng chung kim tiêm, các thủ tục y tế có hành vi cắt hoặc chọc không vô trùng, chấn thương vật sắc nhọn.[5]
Chẩn đoánXét nghiệm máu[5]
Phòng ngừaTình dục an toàn, trao đổi kim tiêm, cắt bao quy đầu nam, dự phòng trước phơi nhiễm, dự phòng sau phơi nhiễm[5]
Điều trịLiệu pháp kháng retrovirus[5]
Tiên lượngTuổi thọ dự kiến gần bình thường nếu điều trị[6][7]
Tuổi thọ dự kiến +11 năm nếu không điều trị[8]
Số người mắcTổng số 55,9 – 100 triệu[9]
1,7 triệu ca mới (2019)[9]
38 triệu người sống với HIV (2019)[9]
Số người chếtTổng số 32,7 triệu[9]
690.000 (2019)[9]

Nhiễm virus gây suy giảm miễn dịch ở người và hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV/AIDS) là tập hợp những tình trạng có nguyên nhân từ việc nhiễm virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV),[10][11][12] một retrovirus.[13] Sau lần nhiễm ban đầu người bệnh có thể không chú ý bất kỳ triệu chứng nào hoặc trải qua một giai đoạn ngắn ốm yếu như bị cúm.[5] Thường thì tiếp sau đó là một giai đoạn dài không triệu chứng.[6] Nếu tình trạng tiến xa hơn, nó sẽ tàn phá hệ miễn dịch nhiều hơn, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm phổ biến như lao, những dạng nhiễm trùng cơ hội khác, và ung bướu vốn hiếm thấy ở người có chức năng miễn dịch bình thường.[5] Những triệu chứng nhiễm trùng muộn này được nhắc đến là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS).[6] Sụt cân không chủ đích cũng thường xảy ra ở giai đoạn này.[6]

Tham khảo

  1. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên AIDS2010GOV
  2. "HIV Classification: CDC and WHO Staging Systems | AIDS Education and Training Centers National Coordinating Resource Center (AETC NCRC)", aidsetc.org (trong English), AIDS Education and Training Center Program, lưu trữ từ nguyên tác tháng 10 18, 2017, truy cập tháng 9 10, 2017
  3. "AIDS", benhnhietdoi.vn, 3 tháng 7 năm 2012, truy cập 8 tháng 7 năm 2021
  4. "Wear your red ribbon this World AIDS Day | UNAIDS", www.unaids.org, UNAIDS Secretariat, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017, truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2017
  5. a b c d e f g h i j k Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên WHO2015Fact
  6. a b c d "About HIV/AIDS", CDC, tháng 12 6, 2015, lưu trữ từ tài liệu gốc tháng 2 24, 2016, truy cập tháng 2 11, 2016
  7. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên UN2012Vac
  8. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên UNAIDS2007
  9. a b c d e Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên UN2020
  10. Sepkowitz KA (tháng 6 năm 2001), "AIDS – the first 20 years", The New England Journal of Medicine, 344 (23): 1764–72, doi:10.1056/NEJM200106073442306, PMID 11396444
  11. Krämer, Alexander; Kretzschmar, Mirjam; Krickeberg, Klaus (2010), Modern infectious disease epidemiology concepts, methods, mathematical models, and public health (lxb. Online-Ausg.), New York: Springer, tr. 88, ISBN 978-0-387-93835-6, lưu trữ từ tài liệu gốc tháng 9 24, 2015, truy cập tháng 6 27, 2015 Bỏ qua tham số chưa biết |name-list-style= (trợ giúp)
  12. Kirch, Wilhelm (2008), Encyclopedia of Public Health, New York: Springer, tr. 676–77, ISBN 978-1-4020-5613-0, lưu trữ từ tài liệu gốc tháng 9 11, 2015, truy cập tháng 6 27, 2015 Bỏ qua tham số chưa biết |name-list-style= (trợ giúp)
  13. "Retrovirus Definition", AIDSinfo, lưu trữ từ nguyên tác ngày 28 tháng 12 năm 2019, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2019