(Tạo trang mới với nội dung “'''Cổ La Mã''' là thuật ngữ do học giới áp dụng cho vùng văn minh khởi phát từ bán đảo Ý khoảng năm 753 TCN và bành tr…”) |
|||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
− | '''Cổ La Mã''' là thuật ngữ do học giới áp dụng cho vùng văn minh khởi phát từ bán đảo [[Ý]] khoảng năm 753 TCN và bành trướng quanh [[Địa Trung Hải]] tới năm | + | '''Cổ La Mã''' ([[Latin|La văn]] : ''Roma'', [[Hán văn]] : 古羅馬) là thuật ngữ do học giới áp dụng cho vùng văn minh khởi phát từ bán đảo [[Ý]] khoảng năm 753 TCN và bành trướng quanh [[Địa Trung Hải]] tới năm 1461 SCN. |
Nền văn minh này thường được mệnh danh ''thiên niên đế quốc'' vì sức sống bền bỉ cũng như ảnh hưởng dài lâu trong lịch sử nhân loại. | Nền văn minh này thường được mệnh danh ''thiên niên đế quốc'' vì sức sống bền bỉ cũng như ảnh hưởng dài lâu trong lịch sử nhân loại. | ||
==Lịch sử== | ==Lịch sử== | ||
+ | [[Roma]] vốn là một thị quốc nhỏ ở bình địa [[Latium]] thuộc Trung phần bán đảo [[Ý]] ngày nay. Người [[Roma]] bắt đầu nổi lên khi liên minh [[Makedonía]]-[[Cổ Hi Lạp|Hellás]] phân rã. Trong các thế kỉ III-II TCN, cả xã hội [[Roma]] thuần túy phát triển nhờ những cuộc chinh phạt liên miên và trở thành thế lực lớn nhất [[Địa Trung Hải]]. | ||
+ | |||
+ | Suốt quá trình tồn tại và tiến hóa, Cổ La Mã được coi là sự kế tục xuất sắc các nền văn minh [[Cổ Ai Cập]], [[Cổ Hi Lạp]], [[Carthāgō]] và [[Knʿn]]. Kể từ thời [[Phục Hưng]], văn minh Cổ La Mã cùng với [[Cổ Hi Lạp|Hi Lạp]] được áp dụng làm kiểu mẫu cho thiết chế chính trị - xã hội [[Âu châu]] và sau này là [[Bắc Mĩ]]. | ||
+ | * '''Thời thượng cổ''' (800 TCN - 753 TCN) | ||
+ | * '''Thời vương chính''' (753 TCN - 509 TCN) | ||
+ | * '''Thời cộng hòa''' (509 TCN - 27 CN) | ||
+ | * '''Thời đế quốc''' (27 - 476) | ||
+ | * '''Thời phân liệt''' (476 - 1461) | ||
==Văn hóa== | ==Văn hóa== | ||
==Xem thêm== | ==Xem thêm== | ||
* [[Cổ Ai Cập]] | * [[Cổ Ai Cập]] | ||
* [[Cổ Hi Lạp]] | * [[Cổ Hi Lạp]] | ||
+ | * [[Carthāgō]] | ||
* [[Knʿn]] | * [[Knʿn]] | ||
==Tham khảo== | ==Tham khảo== |
Phiên bản lúc 11:09, ngày 17 tháng 10 năm 2020
Cổ La Mã (La văn : Roma, Hán văn : 古羅馬) là thuật ngữ do học giới áp dụng cho vùng văn minh khởi phát từ bán đảo Ý khoảng năm 753 TCN và bành trướng quanh Địa Trung Hải tới năm 1461 SCN.
Nền văn minh này thường được mệnh danh thiên niên đế quốc vì sức sống bền bỉ cũng như ảnh hưởng dài lâu trong lịch sử nhân loại.
Lịch sử
Roma vốn là một thị quốc nhỏ ở bình địa Latium thuộc Trung phần bán đảo Ý ngày nay. Người Roma bắt đầu nổi lên khi liên minh Makedonía-Hellás phân rã. Trong các thế kỉ III-II TCN, cả xã hội Roma thuần túy phát triển nhờ những cuộc chinh phạt liên miên và trở thành thế lực lớn nhất Địa Trung Hải.
Suốt quá trình tồn tại và tiến hóa, Cổ La Mã được coi là sự kế tục xuất sắc các nền văn minh Cổ Ai Cập, Cổ Hi Lạp, Carthāgō và Knʿn. Kể từ thời Phục Hưng, văn minh Cổ La Mã cùng với Hi Lạp được áp dụng làm kiểu mẫu cho thiết chế chính trị - xã hội Âu châu và sau này là Bắc Mĩ.
- Thời thượng cổ (800 TCN - 753 TCN)
- Thời vương chính (753 TCN - 509 TCN)
- Thời cộng hòa (509 TCN - 27 CN)
- Thời đế quốc (27 - 476)
- Thời phân liệt (476 - 1461)