Mục từ này cần được bình duyệt
Cổ La Mã

Cổ La Mã (La văn : Roma, Hán văn : 古羅馬) là thuật ngữ do học giới áp dụng cho vùng văn minh khởi phát từ bán đảo Ý khoảng năm 753 TCN và bành trướng quanh Địa Trung Hải tới năm 1461 SCN[1].

Nền văn minh này thường được mệnh danh thiên niên đế quốc vì sức sống bền bỉ cũng như ảnh hưởng dài lâu trong lịch sử nhân loại.

Biến thiên địa vực Cổ La Mã.

Lịch sử[sửa]

Roma vốn là một thị quốc nhỏ ở bình địa Latium thuộc Trung phần bán đảo Ý ngày nay, đặt theo danh vị hoàng đế huyền thoại Romulus. Người Roma bắt đầu nổi lên khi liên minh Makedonía-Hellás phân rã. Trong các thế kỉ III-II TCN, cả xã hội Roma thuần túy phát triển nhờ những cuộc chinh phạt liên miên và trở thành thế lực lớn nhất Địa Trung Hải.

Suốt quá trình tồn tại và tiến hóa, Cổ La Mã được coi là sự kế tục xuất sắc các nền văn minh Cổ Ai Cập, Cổ Hi Lạp, CarthāgōKnʿn. Kể từ thời Phục Hưng, văn minh Cổ La Mã cùng với Hi Lạp được áp dụng làm kiểu mẫu cho thiết chế chính trị - xã hội Âu châu và sau này là Bắc Mĩ.

  • Thời thượng cổ (800 TCN - 753 TCN)
  • Thời vương chính (753 TCN - 509 TCN)
  • Thời cộng hòa (509 TCN - 27 CN)
  • Thời đế chính (27 - 476)
  • Thời phân liệt (476 - 1461)

Văn hóa[sửa]

Nhìn chung so với Cổ Hi Lạp (kiểu mẫu chính của xã hội Cổ La Mã sơ khởi), Cổ La Mã có sự phát triển không đồng nhất ở các lĩnh vực và di sản cho hậu thế cũng ít đa dạng. Tuy nhiên, các lĩnh vực chính trị, luật pháp và quân sự của Cổ La Mã đặc biệt uyên thâm, gây ảnh hưởng lâu bền cho nhân loại hiện đại.

Đối với hầu hết nền văn minh mà Cổ La Mã kế thừa, La Mã là sự kiện toàn hóa và đạt tới hình thức quốc gia, có những lúc được sự thống nhất cao.

Tham khảo[sửa]

Liên kết[sửa]

  1. "ancient Rome | Facts, Maps, & History", Encyclopædia Britannica (trong English), truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2017

Tài liệu[sửa]

  • Adkins, Lesley; Roy Adkins (1998), Handbook to Life in Ancient Rome, Oxford: Oxford University Press, ISBN 978-0-19-512332-6
  • Antonio, Margaret L.; et al. (ngày 8 tháng 11 năm 2019), "Ancient Rome: A genetic crossroads of Europe and the Mediterranean", Science, American Association for the Advancement of Science, 366 (6466): 708–714, doi:10.1126/science.aay6826, PMC 7093155, PMID 31699931
  • Cary, M. (1967), A History of Rome Down to the Reign of Constantine (lxb. 2nd), New York: St. Martin's PressCS1 maint: ref=harv (link)
  • Casson, Lionel (1998), Everyday Life in Ancient Rome, Baltimore: The Johns Hopkins University Press, ISBN 978-0-8018-5992-2
  • Dio, Cassius (tháng 1 năm 2004), Dio's Rome, Volume V., Books 61–76 (AD 54–211), truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2006
  • Duiker, William; Jackson Spielvogel (2001), World History (lxb. Third), Wadsworth, ISBN 978-0-534-57168-9
  • Durant, Will (1944), The Story of Civilization, Volume III: Caesar and Christ, Simon and Schuster, Inc.
  • Elton, Hugh (1996), Warfare in Roman Europe AD 350–425, Oxford: Oxford University Press, ISBN 978-0-19-815241-5
  • Flower (editor), Harriet I. (2004), The Cambridge Companion to the Roman Republic, Cambridge: Cambridge University Press, ISBN 978-0-521-00390-2CS1 maint: extra text: authors list (link)
  • Edward Gibbon, The History of the Decline and Fall of the Roman Empire
  • Goldsworthy, Adrian Keith (2008). Caesar: Life of a Colossus. Yale University Press
  • Goldsworthy, Adrian Keith (1996), The Roman Army at War 100 BC – AD 200, Oxford: Oxford University Press, ISBN 978-0-19-815057-2
  • Goldsworthy, Adrian Keith (2003), The Complete Roman Army, London: Thames and Hudson, Ltd., ISBN 978-0-500-05124-5
  • Grant, Michael (2005), Cities of Vesuvius: Pompeii and Herculaneum, London: Phoenix Press, ISBN 978-1-898800-45-3
  • Haywood, Richard (1971), The Ancient World, David McKay Company, Inc.
  • Keegan, John (1993), A History of Warfare, New York: Alfred A. Knopf, ISBN 978-0-394-58801-8
  • Livy. The Rise of Rome, Books 1–5, translated from Latin by T.J. Luce, 1998. Oxford World's Classics. Oxford: Oxford University Press. ISBN 0-19-282296-9.
  • Mackay, Christopher S. (2004), Ancient Rome: A Military and Political History, Cambridge: Cambridge University Press, ISBN 978-0-521-80918-4
  • Matyszak, Philip (2003), Chronicle of the Roman Republic, London: Thames & Hudson, Ltd., ISBN 978-0-500-05121-4
  • O'Connell, Robert (1989), Of Arms and Men: A History of War, Weapons, and Aggression, Oxford: Oxford University Press, ISBN 978-0-19-505359-3
  • Scarre, Chris (tháng 9 năm 1995), The Penguin Historical Atlas of Ancient Rome, Penguin Books, ISBN 978-0-14-051329-5
  • Scullard, H.H. (1982), From the Gracchi to Nero, (5th edition), Routledge, ISBN 978-0-415-02527-0
  • Ward-Perkins, John Bryan (1994), Roman Imperial Architecture, Yale University Press, ISBN 978-0-300-05292-3
  • Wade, Lizzie (ngày 8 tháng 11 năm 2019), "Immigrants from the Middle East shaped Rome", Science, American Association for the Advancement of Science, 366 (6466): 673, doi:10.1126/science.366.6466.673, PMID 31699914CS1 maint: ref=harv (link)
  • Werner, Paul (1978), Life in Rome in Ancient Times, translated by David Macrae, Geneva: Editions Minerva S.A.
  • Willis, Roy (2000), World Mythology: The Illustrated Guide, Collingwood, Victoria: Ken Fin Books, ISBN 978-1-86458-089-1
  • Coarelli, Filippo. Rome and environs: An archaeological guide. Berkeley: Univ. of California Press, 2007.
  • Cornell, Tim J. The beginnings of Rome: Italy and Rome from the Bronze Age to the Punic Wars (c. 1000–264 BC). London: Routledge, 1995.
  • Coulston, J. C, and Hazel Dodge, editors. Ancient Rome: The archaeology of the eternal city. Oxford: Oxford University School of Archaeology, 2000.
  • Forsythe, Gary. A critical history of early Rome. Berkeley: University of California Press, 2005.
  • Fox, Matthew. Roman historical myths: The regal period in Augustan literature. Oxford: Oxford University Press, 1996.
  • Gabba, Emilio. Dionysius and the history of Archaic Rome. Berkeley: University of California Press, 1991.
  • Holloway, R. Ross. The archaeology of early Rome and Latium. London: Routledge, 1994.
  • Keaveney, Arthur. Rome and the unification of Italy. 2nd edition. Bristol: Bristol Phoenix, 2005.
  • Kraus, Christina Shuttleworth, and A.J. Woodman. Latin historians. Oxford: Oxford University Press, 1997.
  • Mitchell, Richard E. Patricians and plebeians: The origin of the Roman state. Ithaca: Cornell University Press, 1990.
  • Potter, T.W. Roman Italy. Berkeley: University of California Press, 1987.
  • Raaflaub, Kurt A., editors. Social struggles in Archaic Rome: New perspectives on the conflict of the orders. 2nd edition. Oxford: Blackwell, 2004.
  • Rosenstein, Nathan S., and Robert Morstein-Marx, editors. A companion to the Roman Republic. Oxford: Blackwell, 2006.
  • Scheidel, Walter, Richard P Saller, and Ian Morris. The Cambridge Economic History of the Greco-Roman World. Cambridge: Cambridge University Press, 2007.
  • Smith, Christopher J. Early Rome and Latium: Economy and society c. 1000–500 BC. Oxford: Oxford University Press, 1996.
  • Stewart, Roberta. Public office in early Rome: Ritual procedure and political practice. Ann Arbor: University of Michigan Press, 1998.
  • Woolf, Greg. Rome: An Empire's Story. Oxford: Oxford University Press, 2012.
  • Wyke, Maria. Projecting the Past: Ancient Rome, Cinema, and History. New York: Routledge, 1997.

Tư liệu[sửa]