Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Christiaan Huygens”
Dòng 1: Dòng 1:
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
[[File:Christiaan Huygens-painting.jpeg|thumb|Chân dung Huygens do [[Caspar Netscher]] vẽ (1671).]]
 
[[File:Christiaan Huygens-painting.jpeg|thumb|Chân dung Huygens do [[Caspar Netscher]] vẽ (1671).]]
'''Christiaan Huygens''' (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, vật lý, thiên văn người Hà Lan và một trong những nhân vật tiêu biểu của [[cách mạng khoa học]].<ref name="Yoder1988">{{cite book | last = Yoder | first = Joella G. | date = 1988 | title = Unrolling Time: Christiaan Huygens and the Mathematization of Nature | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-0-521-52481-0}}</ref>{{rp|1}} Ở lĩnh vực vật lý, Huygens có những đóng góp đột phá về [[quang học]] và [[cơ học]].<ref name="Gingerich">{{cite journal | last = Gingerich | first = Owen | title = A Titan of physics | journal = Nature | date = December 2005 | volume = 438 | issue = 7071 | pages = 1083–1084 | doi = 10.1038/4381083a | bibcode = 2005Natur.438.1083G | s2cid = 4429254}}</ref> Trong lĩnh vực thiên văn ông chủ yếu được biết đến vì những nghiên cứu về [[vành đai Sao Thổ]] cùng việc khám phá ra [[vệ tinh Titan]] của nó.<ref name="Gingerich"/><ref name="Louwman">{{cite conference | title = Christiaan Huygens and his telescopes | last1 = Louwman | first1 = P. | date = April 2004 | publisher = ESA Publications Division | book-title = Titan - from discovery to encounter | conference = International Conference on the occasion of the 375th birthday of Christiaan Huygens | pages = 103–114 | location = Noordwijk, Netherlands | bibcode = 2004ESASP1278..103L | isbn = 92-9092-997-9}}</ref> Với vai trò là nhà phát minh, ông cải tiến thiết kế của [[kính viễn vọng]],<ref name="Louwman"/><ref name="Chapman">{{cite journal | last = Chapman | first = Allan | title = Christiaan Huygens (1629–1695): astronomer and mechanician | journal = Endeavour | date = January 1995 | volume = 19 | issue = 4 | pages = 140–145 | doi = 10.1016/0160-9327(95)90076-4 | s2cid = 94714575}}</ref> sáng chế ra [[đồng hồ quả lắc]]<ref name="Gingerich"/> giúp ích quan trọng trong việc xác định thời gian và là đồng hồ đầu tiên có độ chuẩn xác đáng tin cậy cho thí nghiệm khoa học.<ref name="Yoder"/>{{rp|45}} Huygens là người đầu tiên ý tưởng hóa một vấn đề vật lý bằng một tập hợp các thông số rồi dùng toán học phân tích<ref name="Yoder">{{cite book | editor1-last = Grattan-Guinness | editor1-first = I. | editor2-last = Corry | editor2-first = Leo | editor3-last = Guicciardini | editor3-first = Niccolo | title = Landmark Writings in Western Mathematics 1640-1940 | last1 = Yoder | first1 = Joella G. | chapter = Christiaan Huygens, book on the pendulum clock (1673) | date = 2005 | pages = 33–45 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-044450871-3/50084-X}}</ref>{{rp|33}} và người đầu tiên lý giải một hiện tượng vật lý không thể quan sát hoàn toàn bằng toán học. Vì lẽ đó ông được gọi là nhà [[vật lý lý thuyết]] đầu tiên và một trong những nhà sáng lập của [[vật lý toán]] hiện đại.
+
'''Christiaan Huygens''' (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, vật lý, thiên văn, phát minh người Hà Lan và một trong những nhân vật tiêu biểu của [[cách mạng khoa học]].<ref name="Yoder1988">{{cite book | last = Yoder | first = Joella G. | date = 1988 | title = Unrolling Time: Christiaan Huygens and the Mathematization of Nature | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-0-521-52481-0}}</ref>{{rp|1–2}} Ở lĩnh vực vật lý, Huygens có những đóng góp đột phá về [[quang học]] và [[cơ học]].<ref name="Gingerich">{{cite journal | last = Gingerich | first = Owen | title = A Titan of physics | journal = Nature | date = December 2005 | volume = 438 | issue = 7071 | pages = 1083–1084 | doi = 10.1038/4381083a | bibcode = 2005Natur.438.1083G | s2cid = 4429254}}</ref> Trong lĩnh vực thiên văn ông chủ yếu được biết đến vì những nghiên cứu về [[vành đai Sao Thổ]] cùng việc khám phá ra [[vệ tinh Titan]] của nó.<ref name="Gingerich"/><ref name="Louwman">{{cite conference | title = Christiaan Huygens and his telescopes | last1 = Louwman | first1 = P. | date = April 2004 | publisher = ESA Publications Division | book-title = Titan - from discovery to encounter | conference = International Conference on the occasion of the 375th birthday of Christiaan Huygens | pages = 103–114 | location = Noordwijk, Netherlands | bibcode = 2004ESASP1278..103L | isbn = 92-9092-997-9}}</ref> Với vai trò là nhà phát minh, ông cải tiến thiết kế của [[kính viễn vọng]],<ref name="Louwman"/><ref name="Chapman">{{cite journal | last = Chapman | first = Allan | title = Christiaan Huygens (1629–1695): astronomer and mechanician | journal = Endeavour | date = January 1995 | volume = 19 | issue = 4 | pages = 140–145 | doi = 10.1016/0160-9327(95)90076-4 | s2cid = 94714575}}</ref> sáng chế ra [[đồng hồ quả lắc]]<ref name="Gingerich"/> giúp ích quan trọng trong việc xác định thời gian và là đồng hồ đầu tiên có độ chuẩn xác đáng tin cậy cho thí nghiệm khoa học.<ref name="Yoder"/>{{rp|45}} Huygens là người đầu tiên ý tưởng hóa một vấn đề vật lý bằng một tập hợp các thông số rồi dùng toán học phân tích<ref name="Yoder">{{cite book | editor1-last = Grattan-Guinness | editor1-first = I. | editor2-last = Corry | editor2-first = Leo | editor3-last = Guicciardini | editor3-first = Niccolo | title = Landmark Writings in Western Mathematics 1640-1940 | last1 = Yoder | first1 = Joella G. | chapter = Christiaan Huygens, book on the pendulum clock (1673) | date = 2005 | pages = 33–45 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-044450871-3/50084-X}}</ref>{{rp|33}} và người đầu tiên lý giải một hiện tượng vật lý không thể quan sát hoàn toàn bằng toán học. Vì lẽ đó ông được gọi là nhà [[vật lý lý thuyết]] đầu tiên và một trong những nhà sáng lập của [[vật lý toán]] hiện đại.
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Phiên bản lúc 09:42, ngày 24 tháng 4 năm 2022

Chân dung Huygens do Caspar Netscher vẽ (1671).

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, vật lý, thiên văn, phát minh người Hà Lan và một trong những nhân vật tiêu biểu của cách mạng khoa học.[1]:1–2 Ở lĩnh vực vật lý, Huygens có những đóng góp đột phá về quang họccơ học.[2] Trong lĩnh vực thiên văn ông chủ yếu được biết đến vì những nghiên cứu về vành đai Sao Thổ cùng việc khám phá ra vệ tinh Titan của nó.[2][3] Với vai trò là nhà phát minh, ông cải tiến thiết kế của kính viễn vọng,[3][4] sáng chế ra đồng hồ quả lắc[2] giúp ích quan trọng trong việc xác định thời gian và là đồng hồ đầu tiên có độ chuẩn xác đáng tin cậy cho thí nghiệm khoa học.[5]:45 Huygens là người đầu tiên ý tưởng hóa một vấn đề vật lý bằng một tập hợp các thông số rồi dùng toán học phân tích[5]:33 và người đầu tiên lý giải một hiện tượng vật lý không thể quan sát hoàn toàn bằng toán học. Vì lẽ đó ông được gọi là nhà vật lý lý thuyết đầu tiên và một trong những nhà sáng lập của vật lý toán hiện đại.

Tham khảo

  1. Yoder, Joella G. (1988), Unrolling Time: Christiaan Huygens and the Mathematization of Nature, Cambridge University Press, ISBN 978-0-521-52481-0
  2. a b c Gingerich, Owen (tháng 12 năm 2005), "A Titan of physics", Nature, 438 (7071): 1083–1084, Bibcode:2005Natur.438.1083G, doi:10.1038/4381083a, S2CID 4429254
  3. a b Louwman, P. (tháng 4 năm 2004), Christiaan Huygens and his telescopes, Noordwijk, Netherlands: ESA Publications Division, tr. 103–114, Bibcode:2004ESASP1278..103L, ISBN 92-9092-997-9
  4. Chapman, Allan (tháng 1 năm 1995), "Christiaan Huygens (1629–1695): astronomer and mechanician", Endeavour, 19 (4): 140–145, doi:10.1016/0160-9327(95)90076-4, S2CID 94714575
  5. a b Yoder, Joella G. (2005), "Christiaan Huygens, book on the pendulum clock (1673)", trong Grattan-Guinness, I.; Corry, Leo; Guicciardini, Niccolo (bt.), Landmark Writings in Western Mathematics 1640-1940, Elsevier, tr. 33–45, doi:10.1016/B978-044450871-3/50084-X