Khác biệt giữa các bản “Bách khoa Toàn thư Việt Nam”
Dòng 1: Dòng 1:
'''Bách khoa Toàn thư Việt Nam''' (tắt : BKTTVN, BKTT) là kênh tri thức tương tác [[Internet|mạng toàn cầu]] được vận hành theo [[pháp luật Việt Nam]].
+
'''Bách khoa Toàn thư Việt Nam''' (tắt : '''BKTTVN''', '''BKTT''') là kênh tri thức tương tác [[Internet|mạng toàn cầu]] được vận hành theo [[pháp luật Việt Nam]].
 
==Thuật ngữ==
 
==Thuật ngữ==
 
Khái niệm ''Bách khoa toàn thư'' phát xuất từ nguyên tự [[Cổ Hi Lạp|Hi Lạp]] ''ἐγκυκλοπαιδεία'' (enkuklopaideía), minh diễn là "xiển dương sự toàn tri", do tác gia [[Marcus Fabius Quintilianus]] (35 CN - 100 CN) đề xướng<ref>{{cite book | last = König | first = Jason | title = Encyclopaedism from antiquity to the Renaissance | publisher = Cambridge University Press | location = New York | year = 2013 | isbn = 978-1-107-03823-3 |page=1}}</ref>. Thuật ngữ này thường được hiểu như ''đại điển'' (大典) hoặc ''hội điển'' (會典) tại [[Hán quyển]] [[trung đại]], khởi phát từ thói quen tầm khảo trong [[sĩ lâm]].
 
Khái niệm ''Bách khoa toàn thư'' phát xuất từ nguyên tự [[Cổ Hi Lạp|Hi Lạp]] ''ἐγκυκλοπαιδεία'' (enkuklopaideía), minh diễn là "xiển dương sự toàn tri", do tác gia [[Marcus Fabius Quintilianus]] (35 CN - 100 CN) đề xướng<ref>{{cite book | last = König | first = Jason | title = Encyclopaedism from antiquity to the Renaissance | publisher = Cambridge University Press | location = New York | year = 2013 | isbn = 978-1-107-03823-3 |page=1}}</ref>. Thuật ngữ này thường được hiểu như ''đại điển'' (大典) hoặc ''hội điển'' (會典) tại [[Hán quyển]] [[trung đại]], khởi phát từ thói quen tầm khảo trong [[sĩ lâm]].
Dòng 5: Dòng 5:
 
Kênh '''Bách khoa Toàn thư Việt Nam''' được nhấn nút khởi động ngày [[01 tháng 10]] năm 2020 tại [[Hà Nội]] với địa chỉ '''bktt.vn''', trực thuộc '''Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam'''. Được coi như sự tổng hợp hai đề án ''Hệ tri thức Việt số hóa'' và ''Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam'', do [[Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam]] và [[Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT]] phối hợp thực hiện, [[Bộ Khoa học và Công nghệ]] giữ vị trí tán trợ.
 
Kênh '''Bách khoa Toàn thư Việt Nam''' được nhấn nút khởi động ngày [[01 tháng 10]] năm 2020 tại [[Hà Nội]] với địa chỉ '''bktt.vn''', trực thuộc '''Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam'''. Được coi như sự tổng hợp hai đề án ''Hệ tri thức Việt số hóa'' và ''Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam'', do [[Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam]] và [[Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT]] phối hợp thực hiện, [[Bộ Khoa học và Công nghệ]] giữ vị trí tán trợ.
  
''Bách khoa Toàn thư Việt Nam'' có bản chất là trang đặc dụng mã nguồn mở để cộng đồng được trực tiếp can thiệp tiến trình số hóa [[tri thức]] nhằm cung cấp tư liệu cho việc chuẩn hóa [[tri thức]] ở cấp [[quốc gia]], đem lại lợi ích cho [[công dân Việt Nam]] khi cần tra cứu [[kiến thức]], chí ít về mặt [[thuật ngữ]] và [[văn phạm]]. Ngoài ra, điều kiện tối thiểu để dự phần công tác biên soạn ''Bách khoa Toàn thư Việt Nam'' là người truy nhập phải xử dụng thành thạo [[tiếng Việt]], không dùng bất kì ngôn từ và ý niệm nào phương hại [[pháp luật Việt Nam]].
+
''Bách khoa Toàn thư Việt Nam'' có bản chất là trang đặc dụng mã nguồn mở để cộng đồng được trực tiếp can thiệp tiến trình số hóa [[tri thức]] nhằm cung cấp tư liệu cho việc chuẩn hóa [[tri thức]] ở cấp [[quốc gia]], đem lại lợi ích cho [[công dân Việt Nam]] khi cần tra cứu [[kiến thức]], chí ít về mặt [[thuật ngữ]] và [[văn phạm]]<ref>[https://khoahocphattrien.vn/thoi-su-trong-nuoc/cong-dong-cung-bien-soan-bach-khoa-toan-thu-viet-nam/2020100808402394p882c918.htm Cộng đồng cùng soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam]</ref>. Ngoài ra, điều kiện tối thiểu để dự phần công tác biên soạn ''Bách khoa Toàn thư Việt Nam'' là người truy nhập phải xử dụng thành thạo [[tiếng Việt]], không dùng bất kì ngôn từ và ý niệm nào phương hại [[pháp luật Việt Nam]].
 +
==Văn hóa==
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 
* [[Bách khoa toàn thư]]
 
* [[Bách khoa toàn thư]]
 
==Liên kết==
 
==Liên kết==
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
 +
* [https://congnghe.tuoitre.vn/xay-dung-bach-khoa-toan-thu-mo-dau-tien-bktt-vn-cua-viet-nam-20201001164144234.htm Xây dựng bách khoa toàn thư mở tiên phong tại Việt Nam]
 +
* [https://www.vista.gov.vn/news/khoa-hoc-ky-thuat-va-cong-nghe/bach-khoa-toan-thu-so-tai-dia-chi-bktt-vn-tren-nen-tang-ma-nguon-mo-3035.html Bách khoa toàn thư số trên nền tảng mã nguồn mở]
 
[[Thể loại:Truyền thông]]
 
[[Thể loại:Truyền thông]]

Phiên bản lúc 22:11, ngày 24 tháng 10 năm 2020

Bách khoa Toàn thư Việt Nam (tắt : BKTTVN, BKTT) là kênh tri thức tương tác mạng toàn cầu được vận hành theo pháp luật Việt Nam.

Thuật ngữ

Khái niệm Bách khoa toàn thư phát xuất từ nguyên tự Hi Lạp ἐγκυκλοπαιδεία (enkuklopaideía), minh diễn là "xiển dương sự toàn tri", do tác gia Marcus Fabius Quintilianus (35 CN - 100 CN) đề xướng[1]. Thuật ngữ này thường được hiểu như đại điển (大典) hoặc hội điển (會典) tại Hán quyển trung đại, khởi phát từ thói quen tầm khảo trong sĩ lâm.

Lịch sử

Kênh Bách khoa Toàn thư Việt Nam được nhấn nút khởi động ngày 01 tháng 10 năm 2020 tại Hà Nội với địa chỉ bktt.vn, trực thuộc Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam. Được coi như sự tổng hợp hai đề án Hệ tri thức Việt số hóaBiên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam, do Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt NamViện Nghiên cứu Công nghệ FPT phối hợp thực hiện, Bộ Khoa học và Công nghệ giữ vị trí tán trợ.

Bách khoa Toàn thư Việt Nam có bản chất là trang đặc dụng mã nguồn mở để cộng đồng được trực tiếp can thiệp tiến trình số hóa tri thức nhằm cung cấp tư liệu cho việc chuẩn hóa tri thức ở cấp quốc gia, đem lại lợi ích cho công dân Việt Nam khi cần tra cứu kiến thức, chí ít về mặt thuật ngữvăn phạm[2]. Ngoài ra, điều kiện tối thiểu để dự phần công tác biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam là người truy nhập phải xử dụng thành thạo tiếng Việt, không dùng bất kì ngôn từ và ý niệm nào phương hại pháp luật Việt Nam.

Văn hóa

Tham khảo

Liên kết

  1. König, Jason (2013), Encyclopaedism from antiquity to the Renaissance, New York: Cambridge University Press, tr. 1, ISBN 978-1-107-03823-3
  2. Cộng đồng cùng soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam