Khác biệt giữa các bản “Cổ Hi Lạp”
Dòng 1: Dòng 1:
'''Cổ Hi Lạp''' ([[Hi Lạp ngữ|Hi văn]] : ''Ἑλλάς'', [[Latin|La văn]] : ''Hellas'') là thuật ngữ do học giới áp dụng cho vùng văn minh gần tương ứng lĩnh thổ [[Hi Lạp]], [[Kýpros]] và Tây phần [[Thổ Nhĩ Kì]] hiện đại, thời gian từ năm 2650 TCN tới 600 SCN. Cổ Hi Lạp thường được mệnh danh một trong những cái nôi của văn minh nhân loại bởi sức ảnh hưởng đa lĩnh vực và trường tồn.
+
'''Cổ Hi Lạp''' ([[Hi Lạp ngữ|Hi văn]] : ''Ἑλλάς'', [[Latin|La văn]] : ''Hellas'') là thuật ngữ do học giới áp dụng cho vùng văn minh gần tương ứng lĩnh thổ [[Hi Lạp]], [[Kýpros]] và Tây phần [[Thổ Nhĩ Kì]] hiện đại, thời gian từ năm 3000 TCN tới 600 SCN. Cổ Hi Lạp thường được mệnh danh một trong những cái nôi của văn minh nhân loại bởi sức ảnh hưởng đa lĩnh vực và trường tồn.
 
==Thuật ngữ==
 
==Thuật ngữ==
 
Địa danh '''Hellás''' (Ἑλλάς) vốn phát xuất từ tên gọi ''Helénē'' (Ἑλένη), nhân vật vương hậu huyền thoại và là nguyên nhân chiến tranh [[Troía]]. Trong thực tế, Hellás tồn tại như phiếm danh, vì Hi Lạp chỉ là liên minh các bang chứ chưa phải quốc gia cho tới tận thế kỉ XIX.
 
Địa danh '''Hellás''' (Ἑλλάς) vốn phát xuất từ tên gọi ''Helénē'' (Ἑλένη), nhân vật vương hậu huyền thoại và là nguyên nhân chiến tranh [[Troía]]. Trong thực tế, Hellás tồn tại như phiếm danh, vì Hi Lạp chỉ là liên minh các bang chứ chưa phải quốc gia cho tới tận thế kỉ XIX.
Dòng 5: Dòng 5:
 
Ở thời thuộc [[La Mã]], Hi Lạp được gọi '''Graecia'''. Khi [[La Mã đế quốc]] phân đôi, miền này lại được gọi '''Rhomania''', hay ''Đông La-mã''.
 
Ở thời thuộc [[La Mã]], Hi Lạp được gọi '''Graecia'''. Khi [[La Mã đế quốc]] phân đôi, miền này lại được gọi '''Rhomania''', hay ''Đông La-mã''.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
* '''Thời đồ đồng'''
+
* '''Thời đồ đồng''' (3000 TCN - 1200 TCN)
* '''Thời hắc ám'''
+
* '''Thời hắc ám''' (1200 TCN - 800 TCN)
* '''Thời cổ phong'''
+
* '''Thời cổ phong''' (800 TCN - 492 TCN)
* '''Thời cổ điển'''
+
* '''Thời cổ điển''' (492 TCN - 335 TCN)
* '''Chiến tranh Hi-Ba'''
+
* '''Hi Lạp hóa''' (335 TCN - 30 TCN)
* '''Chiến tranh Pelopónnisos'''
+
* '''Thuộc La Mã''' (30 TCN - 600 SCN)
* '''Hi Lạp hóa'''
 
* '''Makedonía quật khởi'''
 
* '''Thuộc La Mã'''
 
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 00:01, ngày 17 tháng 10 năm 2020

Cổ Hi Lạp (Hi văn : Ἑλλάς, La văn : Hellas) là thuật ngữ do học giới áp dụng cho vùng văn minh gần tương ứng lĩnh thổ Hi Lạp, Kýpros và Tây phần Thổ Nhĩ Kì hiện đại, thời gian từ năm 3000 TCN tới 600 SCN. Cổ Hi Lạp thường được mệnh danh một trong những cái nôi của văn minh nhân loại bởi sức ảnh hưởng đa lĩnh vực và trường tồn.

Thuật ngữ

Địa danh Hellás (Ἑλλάς) vốn phát xuất từ tên gọi Helénē (Ἑλένη), nhân vật vương hậu huyền thoại và là nguyên nhân chiến tranh Troía. Trong thực tế, Hellás tồn tại như phiếm danh, vì Hi Lạp chỉ là liên minh các bang chứ chưa phải quốc gia cho tới tận thế kỉ XIX.

Ở thời thuộc La Mã, Hi Lạp được gọi Graecia. Khi La Mã đế quốc phân đôi, miền này lại được gọi Rhomania, hay Đông La-mã.

Lịch sử

  • Thời đồ đồng (3000 TCN - 1200 TCN)
  • Thời hắc ám (1200 TCN - 800 TCN)
  • Thời cổ phong (800 TCN - 492 TCN)
  • Thời cổ điển (492 TCN - 335 TCN)
  • Hi Lạp hóa (335 TCN - 30 TCN)
  • Thuộc La Mã (30 TCN - 600 SCN)

Văn hóa

Xem thêm

Tham khảo