Khác biệt giữa các bản “Triều Nguyễn/đang phát triển”
Dòng 3: Dòng 3:
 
Triều Nguyễn được thành lập ngày 01 tháng 06 năm 1802 với sự kiện chúa [[Nguyễn Thế Tổ|Nguyễn Phước Ánh]] xưng đế và định niên hiệu Gia Long, sau khi biết chắc [[triều Tây Sơn]] chỉ còn là nhúm tàn quân cố thủ thành [[Hà Nội|Đông Kinh]]. Hoàng đế Gia Long vốn thuộc tộc Nguyễn Phước vốn có vị trí như quân chủ một nước ở phía Nam [[sông Gianh]] từ thế kỉ XVII.
 
Triều Nguyễn được thành lập ngày 01 tháng 06 năm 1802 với sự kiện chúa [[Nguyễn Thế Tổ|Nguyễn Phước Ánh]] xưng đế và định niên hiệu Gia Long, sau khi biết chắc [[triều Tây Sơn]] chỉ còn là nhúm tàn quân cố thủ thành [[Hà Nội|Đông Kinh]]. Hoàng đế Gia Long vốn thuộc tộc Nguyễn Phước vốn có vị trí như quân chủ một nước ở phía Nam [[sông Gianh]] từ thế kỉ XVII.
  
Trong thời gian rất ngắn thời hoàng đế [[Nguyễn Thánh Tổ]], triều Nguyễn đã kiến tạo Đại Nam đế quốc hùng cường, bành trướng lĩnh thổ lớn nhất [[lịch sử Việt Nam]]. Đây cũng là triều đại tích cực chấn hưng [[Nho giáo]] và quốc học, có sự bảo trợ xứng đáng cho ngành ấn loát cổ văn, đồng thời đẩy nhanh tiến trình Âu hóa và tiếp thu cái tân tiến của thế giới. Nên cho dù sau đó bị Đế quốc Thực dân Pháp khuất phục bằng võ lực, triều đại vẫn sinh tồn.
+
Trong thời gian rất ngắn thời hoàng đế [[Nguyễn Thánh Tổ]], triều Nguyễn đã kiến tạo Đại Nam đế quốc hùng cường, bành trướng lĩnh thổ lớn nhất [[lịch sử Việt Nam]]<ref>{{harvnb|Lệ Thần Trần Trọng Kim|1971|p=198.}}</ref>. Đây cũng là triều đại tích cực chấn hưng [[Nho giáo]] và quốc học, có sự bảo trợ xứng đáng cho ngành ấn loát cổ văn, đồng thời đẩy nhanh tiến trình Âu hóa và tiếp thu cái tân tiến của thế giới. Nên cho dù sau đó bị Đế quốc Thực dân Pháp khuất phục bằng võ lực, triều đại vẫn sinh tồn<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973.|pp=}}</ref>.
  
 
Tờ chiếu thoái vị 30 tháng 08 năm 1945 được coi như kết thúc triều Nguyễn hoặc toàn bộ nền quân chủ [[An Nam]].
 
Tờ chiếu thoái vị 30 tháng 08 năm 1945 được coi như kết thúc triều Nguyễn hoặc toàn bộ nền quân chủ [[An Nam]].
Dòng 10: Dòng 10:
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
 +
===Tài liệu===
 +
* ''Tài liệu lưu trữ Hán – Nôm,'' do Nha Kinh lược Bắc Kỳ biên soạn. Khối tài liệu này là một trong những nguồn sử liệu gốc có thể phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử về các mặt chính trị, kinh tế, an ninh trật tự, giao thông, tổ chức bộ máy nhà nước, văn hóa xã hội... thời kỳ phong kiến triều Nguyễn. Nó đang được lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I.
 +
===Tư liệu===
 +
* [http://nguyentl.free.fr/autrefois/famille-royale/photo_famille_royale_2_vn.htm Lịch sử tóm tắt nhà Nguyễn]
 +
* [http://nguyentl.free.fr/html/photo_la_cour_royal_vn.htm Hình ảnh nhà Nguyễn thời xưa]
 +
* Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họ, [[tuổi Trẻ (báo)|báo Tuổi trẻ]]: [http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/291711/Nha-Nguyen---lich-su-thang-tram-cua-mot-dong-ho---Ky-1-Hung-cu-mot-phuong.html kỳ 1], [http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/291881/Chuyen-ve-mot-cong-nu-ho-Nguyen.html kỳ 2], [http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/292031/Nha-Nguyen---Lich-su-thang-tram-cua-mot-dong-ho---Ky-3-Trung-tam-giao-thuong.html kỳ 3], [http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/292244/Nha-Nguyen---Lich-su-thang-tram-cua-mot-dong-ho---Ky-4-Tren-mien-dat-dung-nghiep.html kỳ 4], [http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/292392/Dinh-xua-cang-cu-bay-gio.html kỳ 5],[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/292510/Nha-Nguyen---lich-su-thang-tram-cua-mot-dong-ho-Ky-6-%E2%80%9CKinh-do-khang-chien%E2%80%9D.html kỳ 6], [http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/292663/Nha-Nguyen---lich-su-thang-tram-cua-mot-dong-ho---Ky-7-Su-tuong-niem-lang-le.html kỳ 7], [http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/292820/Nha-Nguyen---lich-su-thang-tram-cua-mot-dong-ho-Ky-cuoi---Khoi-dong-lich-su.html kỳ cuối]
 +
* Nguyễn Quang Trung Tiến - ''Triều Nguyễn - cảm nhận đa chiều'': [http://baodanang.vn/channel/5399/200810/Trieu-Nguyen-cam-nhan-da-chieu-ky-1-1983751/ kỳ 1], [http://baodanang.vn/channel/5399/200810/Trieu-Nguyen--cam-nhan-da-chieu-ky-2-1983781/ kỳ 2], [http://baodanang.vn/channel/5399/200810/Trieu-Nguyen--cam-nhan-da-chieu-ky-3-1983797/ kỳ 3]
 +
* [http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2010/10/3ba21673/ Lần đầu tiên công bố bảo vật Hoàng cung và Ấn, kiếm vàng thời Nguyễn]
 
[[Thể loại:Triều Nguyễn| ]]
 
[[Thể loại:Triều Nguyễn| ]]

Phiên bản lúc 12:31, ngày 8 tháng 10 năm 2020

Triều Nguyễn (Hán văn : 阮朝) là triều đại Việt Nam tồn tại giai đoạn 1802 - 1945.

Lịch sử

Triều Nguyễn được thành lập ngày 01 tháng 06 năm 1802 với sự kiện chúa Nguyễn Phước Ánh xưng đế và định niên hiệu Gia Long, sau khi biết chắc triều Tây Sơn chỉ còn là nhúm tàn quân cố thủ thành Đông Kinh. Hoàng đế Gia Long vốn thuộc tộc Nguyễn Phước vốn có vị trí như quân chủ một nước ở phía Nam sông Gianh từ thế kỉ XVII.

Trong thời gian rất ngắn thời hoàng đế Nguyễn Thánh Tổ, triều Nguyễn đã kiến tạo Đại Nam đế quốc hùng cường, bành trướng lĩnh thổ lớn nhất lịch sử Việt Nam[1]. Đây cũng là triều đại tích cực chấn hưng Nho giáo và quốc học, có sự bảo trợ xứng đáng cho ngành ấn loát cổ văn, đồng thời đẩy nhanh tiến trình Âu hóa và tiếp thu cái tân tiến của thế giới. Nên cho dù sau đó bị Đế quốc Thực dân Pháp khuất phục bằng võ lực, triều đại vẫn sinh tồn[2].

Tờ chiếu thoái vị 30 tháng 08 năm 1945 được coi như kết thúc triều Nguyễn hoặc toàn bộ nền quân chủ An Nam.

Xem thêm

Tham khảo

  1. Lệ Thần Trần Trọng Kim 1971, tr. 198.
  2. Tạ Chí Đại Trường & 1973.

Tài liệu

  • Tài liệu lưu trữ Hán – Nôm, do Nha Kinh lược Bắc Kỳ biên soạn. Khối tài liệu này là một trong những nguồn sử liệu gốc có thể phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử về các mặt chính trị, kinh tế, an ninh trật tự, giao thông, tổ chức bộ máy nhà nước, văn hóa xã hội... thời kỳ phong kiến triều Nguyễn. Nó đang được lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I.

Tư liệu