Khác biệt giữa các bản “BKTT:Thảo luận”
n
 
(Không hiển thị 43 phiên bản của 5 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{đầu thảo luận}}
 
{{đầu thảo luận}}
 
<!-- BẮT ĐẦU THẢO LUẬN MỚI Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ ĐÂY TRỞ LÊN TRÊN -->
 
<!-- BẮT ĐẦU THẢO LUẬN MỚI Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ ĐÂY TRỞ LÊN TRÊN -->
 +
== Hướng dẫn nhập mục từ của Đề án Biên soạn ==
 +
Các mục từ ở file do Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam thực hiện giai đoạn 1 (giai đoạn biên soạn):
 +
* [https://drive.google.com/file/d/1-YGquflqaVOR_9y63sos9KXt37qrBcOJ/view?usp=sharing Quyển 5 - Địa chất học, môi trường]
  
==Giúp một tay==
+
Các bước thực hiện để nhập mục từ từ file do Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam cung cấp:
Một số công việc cấp bách hiện tại được liệt kê ở đây [[BKTT:Việc cần làm]]. Nếu bạn có thể, xin hãy giúp một tay. Trân trọng! [[Thành viên:Admin|Admin]] ([[Thảo luận Thành viên:Admin|thảo luận]]) 16:08, ngày 27 tháng 10 năm 2020 (UTC)
 
  
== Chúc mừng 20 tháng 10 năm 2020 ==
+
1. Copy nội dung mục từ ở file Word ra file text (không format) và thay toàn bộ (replace all) các chữ viết tắt của tên mục từ bằng tên mục ừ đầy đủ. Ví dụ với mục từ "Chất tạo ngọt" ở quyển 3, xuất hiện các chữ viết tắt "CTN" thì thay bằng "chất tạo ngọt". Chú ý:
[[File:Rosa Red Chateau01.jpg|nhỏ|giữa|200px|Chúc mừng các chị em phụ nữ (nếu có) trong cộng đồng BKTT nhỏ bé nhân [[ngày Phụ nữ Việt Nam]] :D [[Thành viên:Admin|Admin]] ([[Thảo luận Thành viên:Admin|thảo luận]]) 02:45, ngày 20 tháng 10 năm 2020 (UTC)]]
 
  
==Đề xuất Giám định chất lượng mục từ và thành viên ==
+
1.1 Viết hoa đầu câu
Đang có đề xuất [[BKTT:Thảo luận/Đề xuất 1|Giám định chất lượng mục từ và thành viên]] tại đây. [[Thành viên:Admin|Admin]] ([[Thảo luận Thành viên:Admin|thảo luận]]) 02:39, ngày 2 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
  
== [[Lỗ đen]] hay [[Động đen]] ==
+
1.2 Đôi khi có thuật ngữ tiếng nước ngoài hoặc thuật ngữ nào đó mà có chứa chữ giống chữ viết tắt một cách tự nhiên bên trong đó thì nếu dùng thay thế toàn bộ có thể gây ra thay nội dung ở thuật ngữ đó, nên phải tránh vấn đề này (sửa lại sau khi thay, hoặc không thay toàn bộ).
Có thảo luận đang diễn ra tại [[Thảo luận:Động đen#Tên mục từ]]. [[Thành viên:Admin|Admin]] ([[Thảo luận Thành viên:Admin|thảo luận]]) 00:53, ngày 1 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
  
== Hội thảo "Biên soạn BKTTVN trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0" ==
+
Ngoài ra những chỗ có ký tự xuống dòng thì thay bằng 2 ký tự xuống dòng (tức là mọi chỗ xuống dòng thì cần xuống cách ra 1 dòng).
  
Ngày 28 tháng 11 năm 2020 sẽ diễn ra hội thảo mang tên "Biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0" tại thành phố Hồ Chí Minh. Thông tin địa điểm và giờ cụ thể sẽ được thông báo sau. Kính mời các thành viên quan tâm tham gia, và nếu được thì có thể cùng đóng góp báo cáo tại hội thảo.  
+
2. Gõ tên mục từ vào ô tìm kiếm ở trên đầu (ô đó có ghi chữ "Bách khoa Toàn thư Việt Nam"), rồi enter.
  
Thành viên [[Thành viên:admin|Trần Thế Trung]] có đăng ký trình bày, tại hội thảo này, một bài tham luận có tiêu đề là "Khảo sát và đánh giá về cách tổ chức biên soạn của Wikipedia và Baidu Baike (Bách Độ Bách khoa): một số gợi ý cho Bách khoa toàn thư Việt Nam". Các thành viên quan tâm cũng có thể hợp tác cùng thành viên Trần Thế Trung trong bài trình bày này (xin liên hệ trực tiếp).  
+
3. Ấn vào link ở dòng chữ "Tạo mới mục từ [tên mục từ vừa gõ)" ở trang Kết quả tìm kiếm hiện ra sau bước trên.
  
Ban tổ chức cũng đang tìm kiếm những người quan tâm có thể tham gia viết bài đưa vào kỷ yếu hội thảo. Hiện nay đang có bài với tiêu đề tạm "Thử tìm hiểu về vai trò của cộng đồng trong việc biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam" đang tìm kiếm người đóng góp viết.
+
4. Thay nội dung text trong ô soạn thảo bằng nội dung text đã tạo ra ở bước 1.
  
Trân trọng. [[Thành viên:Admin|Admin]] ([[Thảo luận Thành viên:Admin|thảo luận]]) 01:57, ngày 1 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
5. Sửa câu giới thiệu, theo mẫu sau, ví dụ từ nội dung gốc như sau
 +
<pre>
 +
Mục từ: “Chất tạo ngọt”
 +
CHẤT TẠO NGỌT (A. Sweet tasting compound)
 +
Những ...
 +
</pre>
 +
thành nội dung
 +
<pre>
 +
{{sơ}}'''Chất tạo ngọt''' (tiếng Anh ''sweet tasting compound'') là những ...
 +
</pre>
  
== Nhóm Facebook ==
+
Trong một số mục từ (đặc biệt là mục từ về nhân vật) chưa có câu định nghĩa chủ thể được mô tả bởi mục từ, thì phải bổ sung một câu định nghĩa. Ví dụ mục từ "Nguyễn Hoán" ở quyển 3, từ nội dung gốc như sau
 +
<pre>
 +
Mục từ: “Nguyễn Hoán (1916 - 1978)”
 +
NGUYỄN HOÁN (1916 - 1978)
 +
GS Nguyễn Hoán sinh ngày 15.8.1916 tại thôn Phượng Vũ, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. ...
 +
</pre>
 +
thành nội dung
 +
<pre>
 +
{{sơ}}'''Nguyễn Hoán''' (1916 - 1978) là một nhà hoá học Việt Nam. Ông sinh ngày ...
 +
</pre>
 +
hoặc một nội dung tương đương mà có câu đầu định nghĩa và tóm lược những điểm chính nổi bật nhất về chủ đề trước khi đi vào tiểu tiết.
  
Một số thành viên đã tạo [https://www.facebook.com/groups/bkttvn/ nhóm Facebook Bách khoa Toàn thư Việt Nam] [[Thành viên:Admin|Admin]] ([[Thảo luận Thành viên:Admin|thảo luận]]) 14:56, ngày 2 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
6. Sửa phần "Tài liệu tham khảo" ở cuối theo mẫu sau, ví dụ từ nội dung gốc như sau
==Thư mời tham gia biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam==
+
<pre>
[[File:Thư mời tham gia biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam.png|nhỏ|giữa|500px|Thư mời tham gia biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam! [[Thành viên:Taitamtinh|Taitamtinh]] ([[Thảo luận Thành viên:Taitamtinh|thảo luận]]) 15:23, ngày 3 tháng 11 năm 2020 (UTC)]]
+
Tài liệu tham khảo:
 +
1. Brockhaus ABC Chemie, VEB F. A. Brockhaus Verlag Leipzig 1966, 1368.
 +
2. A. Di Pizio, ...
 +
</pre>
 +
thành nội dung
 +
<pre>
 +
==Tài liệu tham khảo==
 +
#Brockhaus ABC Chemie, VEB F. A. Brockhaus Verlag Leipzig 1966, 1368.
 +
#A. Di Pizio, ...
 +
</pre>
 +
Trường hợp chưa có nội dung Tài liệu tham khảo thì thêm mục "Tham khảo" trống ở dưới cùng như sau:
 +
<pre>
 +
==Tham khảo==
 +
</pre>
  
== Copy từ wiki tiếng việt ==
+
7. Thêm thể loại, ứng với tên của quyển mà mục từ thuộc về, ví dụ đang nhập mục từ của quyển 3 Hoá học thì thêm vào dưới cùng dòng:
 +
<pre>
 +
[[Thể loại:Hoá học]]
 +
</pre>
  
Tôi thấy không nên sao chép nguyên si từ wiki tiếng việt sang đây, có chăng nên tham khảo và chỉnh sửa. Làm vậy mang tiếng bắt chước, ăn cắp. Mặt khác, tôi chưa bao giờ đánh giá cao những bài viết gọi là chọn lọc của wiki tiếng việt và thấy nó khá vô nghĩa. Vấn đề nằm ở những người đánh giá bài viết, họ không có chuyên môn và uy tín, chưa kể thái độ nhiều khi hời hợt, có khi không thèm đọc bài mà chỉ lướt qua rồi bỏ phiếu đồng ý. Chúng ta nên làm khác, đừng đổi chất lượng lấy số lượng, hãy làm từ từ và chỉn chu. Chỉ khi có một nhóm người thực sự tài giỏi và phù hợp xét duyệt gắt gao bài viết thì ta mới biết được chất lượng thật của nó.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 00:51, ngày 7 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
8. Phân mục:  
:{{OK}} [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 07:02, ngày 7 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
:{{OK}} Cần chất lượng hơn là số lượng. [[Thành viên:Taitamtinh|Taitamtinh]] ([[Thảo luận Thành viên:Taitamtinh|thảo luận]]) 16:45, ngày 7 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
  
== Bình duyệt ==
+
8.1 nếu các nội dung đã tách thành đoạn và có tên đoạn sẵn thì sửa tên đoạn thành tên mục, như ví dụ ở mục từ "Chất tạo ngọt" ở quyển 3, đã có mục
 +
<pre>
 +
1. Chất tạo ngọt nguồn gốc thiên nhiên
 +
</pre>
 +
thì sửa thành
 +
<pre>
 +
==Chất tạo ngọt nguồn gốc thiên nhiên==
 +
</pre>
 +
 +
<pre>
 +
2. Chất tạo ngọt tổng hợp hoá học
 +
</pre>
 +
thì sửa thành
 +
<pre>
 +
==Chất tạo ngọt tổng hợp hoá học==
 +
</pre>
  
* Bản mẫu {{tl|bình duyệt}} đã hoàn thành phiên bản đầu tiên. Mình dự định hoàn thiện bài [[Mặt trăng]] rồi lần đầu áp dụng [[BKTT:Tiêu chuẩn mục từ|quy trình bình duyệt]] cho bài này. Sau đó mong mọi người tiếp tục đề xuất áp dụng cho 1 bài hoàn thiện tiếp theo. Cám ơn [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:20, ngày 10 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
8.2 nếu các nội dung trong mục từ trung bình hoặc dài mà chưa có tên đoạn sẵn, thì tự thêm mục ứng với tóm tắt nội dung (ví dụ mục "Lịch sử" cho đoạn nói về lịch sử phát triển, "Xu thế" cho đoạn nói về xu thế phát triển tương lai ở thế giới và ở Việt Nam, ...). Xem ví dụ mục từ [[Kỷ đệ tứ]] (ấn vào nút "Biên soạn" ở trên đầu mục từ này để xem mã nguồn, so sánh mã nguồn, nhất là các chỗ phân mục, với nội dung gốc ở Quyển 5 Địa chất học)
  
:Tôi nghĩ với nhân lực của chúng ta hiện tại, việc bình duyệt sẽ không đạt hiệu quả, hay chưa thể đánh giá đúng chất lượng của bài viết. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 17:13, ngày 10 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
9. Tạo nội dung hình ảnh: với mỗi hình xuất hiện trong nội dung mục từ ở file Word, tìm kiếm trong [[:commons:]] xem có hình ảnh tương đương về nội dung và chất lượng cao hơn hoặc tương đương không
::-> Giải pháp là gì ? Mình sẽ mời thử thêm các chuyên gia trong ngành của mục từ vào bình duyệt nhé :) [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:03, ngày 11 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
:::Mọi thứ cứ làm từ từ, từng bước một, chất lượng hơn số lượng. Xong cái nào thì chốt cái đó. [[Thành viên:Taitamtinh|Taitamtinh]] ([[Thảo luận Thành viên:Taitamtinh|thảo luận]]) 03:13, ngày 12 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
  
* Thêm nữa, mỗi một mục từ (bài viết) đều thuộc một đề tài hay lĩnh vực. Một người nếu không khả năng hay kiến thức về đề tài đó (không am hiểu) thì không nên tham gia bình duyệt về yếu tố chuyên môn. Ví dụ tôi sẽ không bình duyệt bài iđêan vì không đủ khả năng. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 17:17, ngày 10 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
9.1 nếu có thì thêm hình vào trong bài, ví dụ thêm mã sau ở trước đoạn nội dung mà hình này hỗ trợ minh hoạ:
::Đồng ý. Mình cũng mong muốn các thành viên tự công bố chuyên môn của mình, xếp loại trang cá nhân vào thể loại con của [[:Thể loại:Thành viên theo chuyên môn]], để đối chiếu chuyên môn với hoạt động tham gia bình duyệt. [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:27, ngày 11 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
<pre>
:::{{OK}} Khi không biết thì không nên đánh giá hoặc nếu muốn đánh giá thì phải tìm hiểu kỹ rồi hãy đánh giá. Chủ yếu về văn phong, bố cục, dấn nguồn, còn nội dung thì phải đối chiếu thật kỹ với nguồn dẫn. [[Thành viên:Taitamtinh|Taitamtinh]] ([[Thảo luận Thành viên:Taitamtinh|thảo luận]]) 03:11, ngày 12 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
[[Hình:<tên file>|nhỏ|<mô tả về hình>]]
 +
</pre>
  
== Thành viên Minhpc ==
+
9.2 nếu chưa có thì:
Thành viên tạo bài hơi nhanh. Nội dung tôi thấy giá trị tuy nhiên vấn đề nằm ở phần bố cục, trình bày. Sắp xếp, biên soạn lại không đơn giản. Chúng ta cần chỉ dẫn cách biên soạn cho thành viên (có thể là cho xem một bài mẫu). [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 18:45, ngày 11 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
:Tôi sẽ giúp sửa các bài này để làm mẫu. Có bạn nào tham gia cùng thì càng tốt :) [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:22, ngày 12 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
::Có thể tham khảo [[DOI|bài DOI]] để hình dung cách làm, bố cục và bố trí các thành phần ! [[Thành viên:Taitamtinh|Taitamtinh]] ([[Thảo luận Thành viên:Taitamtinh|thảo luận]]) 03:13, ngày 12 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
  
== Mời bình duyệt mẫu 02 bài viết ==
+
9.2.1 trường hợp hình ở nội dung mục từ ở file Word đã đạt chất lượng cao, thì lưu về máy tải lên [[:commons:]]. Khi tải lên ghi giấy phép CC-BY-SA 4.0 (giấy phép mặc định khi tải lên ở [[:commons:]]) (xem thêm hướng dẫn tại [[:commons:]], để thực hiện, lưu ý tuân thủ các quy định tại đó, tránh khả năng hình tải lên xong rồi lại bị xoá đi vì không tuân thủ quy định), rồi thêm mã như ở bước trên.
Mình đã hoàn thiện đã đánh giá bình duyệt đầy đủ 02 bài viết đầu tiên của BKTTVN đó là '''[[DOI|bài DOI]]''' và '''[[ISBN|bài ISBN]]'''. Xin mời cộng đồng tham gia bình duyệt nội dung của 02 bài viết này tại đây ('''[[Thảo luận:DOI]]''' '''[[Thảo luận:ISBN]]''') nhằm mục đích làm mẫu, tạo tiền đề, căn cứ để bình duyệt cho các bài viết tiếp theo. Cám ơn ! [[Thành viên:Taitamtinh|Taitamtinh]] ([[Thảo luận Thành viên:Taitamtinh|thảo luận]]) 08:37, ngày 13 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
 
==Citizendium==
+
9.2.2 trường hợp hình ở nội dung mục từ ở file Word chưa đạt chất lượng cao, thì tự tạo ra hình có nội dung tương đương với chất lượng cao hơn (ví dụ như vẽ lưu đồ bằng https://lucid.app rồi xuất ra file SVG, hoặc các phần mềm tạo hình xuất được ra định dạng SVG) và tải lên [[:commons:]] và sử dụng như bước trên. Xem  ví dụ bài [[bưu chính]] có lưu đồ ở "Cơ hội phát triển của bưu chính" được tạo bằng lucid.app có chất lượng cao hơn hình gốc (định dạng SVG cho phép chất lượng hình ảnh cao ở mọi độ phân giải, và dễ dàng chính sửa bởi mọi người khác sau này, cũng như cho dung lượng lưu trữ nhỏ).
Mọi người đọc thêm về bài học thất bại của dự án [[Citizendium]], để suy nghĩ về cách tránh được vấn đề làm cho dự án đó bị thất bại. [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 10:07, ngày 13 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
 
:Chính sách yêu cầu khắt khe đối với thành viên gây ra vấn đề về nhân lực. Không dễ để kiếm về nhiều thành viên "chuyên gia", quan trọng nữa là họ có thực sự nhiệt huyết và gắn bó lâu dài với dự án không. Có vẻ ưu nhược của Citizendium và Wikipedia hoán đổi cho nhau, không hoàn toàn.
+
9.3 Những mục từ chưa có hình ảnh, hoặc những đoạn nội dung ở mục từ trong file Word chưa có hình minh hoạ, cũng nên tìm kiếm ở [[:commons:]] xem có hình minh hoạ chất lượng cao và phù hợp không, nếu có thì cũng đưa thêm vào.
:Một điều tôi thích, đó là hai phiên bản cho một mục từ. Một phiên bản khóa (bản ổn định) được xem là chất lượng đã qua xét duyệt của một nhóm chuyên gia và là bản chính thức. Mọi sửa đổi thêm sẽ là ở trang nháp và cũng sẽ qua xem xét để cho vào trang chính.
+
 
:Để đảm bảo chất lượng, cần phải có cơ chế quyền lực. Ví dụ mỗi một nhóm bài viết thuộc một lĩnh vực sẽ có một nhóm người uy tín tài giỏi hợp tác hiệu quả với nhau nắm quyền quản lý tuyệt đối. Họ là người đóng góp nội dung chính và xét duyệt những nội dung mà người khác muốn đóng góp để cho vào bài. Số lượng thành viên của nhóm này được kỳ vọng tăng. Tất nhiên điều này xa vời, nhưng tôi nghĩ nó được áp dụng mơ hồ ở wiki tiếng Anh, nơi có nguồn nhân lực chất lượng dồi dào.
+
10. Tạo nội dung công thức:
:Còn với dự án bktt này, với việc học theo mô hình wiki, có lẽ cần phải làm thêm nhiều điều khác biệt để khắc phục những nhược điểm của nó.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 19:00, ngày 13 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
 
 +
10.1 Các công thức toán học, hoá học ... đưa vào bằng cách dùng tag <code><nowiki><math></nowiki></code> và <code><nowiki></math></nowiki></code> và mã LaTeX ở giữa 2 tag này (xem thêm hướng dẫn tại [https://meta.wikimedia.org/wiki/Help:Displaying_a_formula/vi]).
 +
 
 +
10.2 Với công thức đơn giản chỉ có định dạng viết lên trên (số mũ) và viết xuống dưới (chỉ số) thì có thể dùng mã <code><nowiki><sup></nowiki></code> và <code><nowiki></sup></nowiki></code>, <code><nowiki><sub></nowiki></code> và <code><nowiki></sub></nowiki></code>, có thể kết hợp in nghiêng bằng cách thêm <code><nowiki>''</nowiki></code> vào hai bên đoạn in nghiêng. Ví dụ <code><nowiki>CH<sub>4</sub></nowiki></code> cho ra CH<sub>4</sub>, <code><nowiki>''ax''<sup>2</sup> + ''bx'' + ''c'' = 0</nowiki></code> cho ra ''ax''<sup>2</sup> + ''bx'' + ''c'' = 0.
 +
 
 +
10.3. Các cấu trúc phân tử hoá học 2 chiều hoặc 3 chiều thì tìm kiếm hình ảnh tương đương ở [[:commons:]] để sử dụng; trường hợp không có hình tương đương ở [[:commons:]] thì có thể thì lưu ảnh cấu trúc phân tử ở file Word về máy và tải lên [[:commons:]] rồi sử dụng.
 +
 
 +
11. Định dạng liệt kê:  
 +
 
 +
11.1 các liệt kê bullet thì thay thế bullet text copy từ file Word bằng <code><nowiki>*</nowiki></code>, ví dụ thay nội dung sau:
 +
<pre>
 +
• Phong cách quản lý: ...
 +
• Cấu trúc tổ chức: ...
 +
</pre>
 +
bằng
 +
<pre>
 +
*Phong cách quản lý: ...
 +
*Cấu trúc tổ chức: ...
 +
</pre>
 +
 
 +
11.2 các liệt kê đánh số thì thay thế số đánh ở text copy từ file Word bằng <code><nowiki>#</nowiki></code>, ví dụ thay nội dung sau:
 +
<pre>
 +
1. Phong cách quản lý: ...
 +
2. Cấu trúc tổ chức: ...
 +
</pre>
 +
bằng
 +
<pre>
 +
#Phong cách quản lý: ...
 +
#Cấu trúc tổ chức: ...
 +
</pre>
 +
 
 +
12. Gõ chữ "Mục từ khởi soạn bởi Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam 2022" vào ô "Tóm lược:" bên dưới ô soạn thảo
 +
 
 +
13. Ấn nút "Xem trước"
 +
 
 +
14. Sửa lại những lỗi còn thấy rồi ấn "Lưu trang"
 +
 
 +
15. Tại mục từ mới tạo, ấn vào nút "Thảo luận" ở trên cùng, rồi gõ nội dung <code><nowiki>{{mục từ giai đoạn 1}}</nowiki></code> vào và ấn "Lưu trang".

Bản hiện tại lúc 11:31, ngày 10 tháng 8 năm 2022

Các nội dung thảo luận trước đây: 1

Hướng dẫn nhập mục từ của Đề án Biên soạn[sửa]

Các mục từ ở file do Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam thực hiện giai đoạn 1 (giai đoạn biên soạn):

Các bước thực hiện để nhập mục từ từ file do Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam cung cấp:

1. Copy nội dung mục từ ở file Word ra file text (không có format) và thay toàn bộ (replace all) các chữ viết tắt của tên mục từ bằng tên mục ừ đầy đủ. Ví dụ với mục từ "Chất tạo ngọt" ở quyển 3, xuất hiện các chữ viết tắt "CTN" thì thay bằng "chất tạo ngọt". Chú ý:

1.1 Viết hoa đầu câu

1.2 Đôi khi có thuật ngữ tiếng nước ngoài hoặc thuật ngữ nào đó mà có chứa chữ giống chữ viết tắt một cách tự nhiên bên trong đó thì nếu dùng thay thế toàn bộ có thể gây ra thay nội dung ở thuật ngữ đó, nên phải tránh vấn đề này (sửa lại sau khi thay, hoặc không thay toàn bộ).

Ngoài ra những chỗ có ký tự xuống dòng thì thay bằng 2 ký tự xuống dòng (tức là mọi chỗ xuống dòng thì cần xuống cách ra 1 dòng).

2. Gõ tên mục từ vào ô tìm kiếm ở trên đầu (ô đó có ghi chữ "Bách khoa Toàn thư Việt Nam"), rồi enter.

3. Ấn vào link ở dòng chữ "Tạo mới mục từ [tên mục từ vừa gõ)" ở trang Kết quả tìm kiếm hiện ra sau bước trên.

4. Thay nội dung text trong ô soạn thảo bằng nội dung text đã tạo ra ở bước 1.

5. Sửa câu giới thiệu, theo mẫu sau, ví dụ từ nội dung gốc như sau

Mục từ: “Chất tạo ngọt”
CHẤT TẠO NGỌT (A. Sweet tasting compound)
Những ...

thành nội dung

{{sơ}}'''Chất tạo ngọt''' (tiếng Anh ''sweet tasting compound'') là những ...

Trong một số mục từ (đặc biệt là mục từ về nhân vật) chưa có câu định nghĩa chủ thể được mô tả bởi mục từ, thì phải bổ sung một câu định nghĩa. Ví dụ mục từ "Nguyễn Hoán" ở quyển 3, từ nội dung gốc như sau

Mục từ: “Nguyễn Hoán (1916 - 1978)”
NGUYỄN HOÁN (1916 - 1978)
GS Nguyễn Hoán sinh ngày 15.8.1916 tại thôn Phượng Vũ, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. ...

thành nội dung

{{sơ}}'''Nguyễn Hoán''' (1916 - 1978) là một nhà hoá học Việt Nam. Ông sinh ngày ... 

hoặc một nội dung tương đương mà có câu đầu định nghĩa và tóm lược những điểm chính nổi bật nhất về chủ đề trước khi đi vào tiểu tiết.

6. Sửa phần "Tài liệu tham khảo" ở cuối theo mẫu sau, ví dụ từ nội dung gốc như sau

Tài liệu tham khảo:
1.	Brockhaus ABC Chemie, VEB F. A. Brockhaus Verlag Leipzig 1966, 1368.
2.	A. Di Pizio, ...

thành nội dung

==Tài liệu tham khảo==
#Brockhaus ABC Chemie, VEB F. A. Brockhaus Verlag Leipzig 1966, 1368.
#A. Di Pizio, ...

Trường hợp chưa có nội dung Tài liệu tham khảo thì thêm mục "Tham khảo" trống ở dưới cùng như sau:

==Tham khảo==

7. Thêm thể loại, ứng với tên của quyển mà mục từ thuộc về, ví dụ đang nhập mục từ của quyển 3 Hoá học thì thêm vào dưới cùng dòng:

[[Thể loại:Hoá học]]

8. Phân mục:

8.1 nếu các nội dung đã tách thành đoạn và có tên đoạn sẵn thì sửa tên đoạn thành tên mục, như ví dụ ở mục từ "Chất tạo ngọt" ở quyển 3, đã có mục

1. Chất tạo ngọt nguồn gốc thiên nhiên

thì sửa thành

==Chất tạo ngọt nguồn gốc thiên nhiên==

2. Chất tạo ngọt tổng hợp hoá học

thì sửa thành

==Chất tạo ngọt tổng hợp hoá học==

8.2 nếu các nội dung trong mục từ trung bình hoặc dài mà chưa có tên đoạn sẵn, thì tự thêm mục ứng với tóm tắt nội dung (ví dụ mục "Lịch sử" cho đoạn nói về lịch sử phát triển, "Xu thế" cho đoạn nói về xu thế phát triển tương lai ở thế giới và ở Việt Nam, ...). Xem ví dụ mục từ Kỷ đệ tứ (ấn vào nút "Biên soạn" ở trên đầu mục từ này để xem mã nguồn, so sánh mã nguồn, nhất là các chỗ phân mục, với nội dung gốc ở Quyển 5 Địa chất học)

9. Tạo nội dung hình ảnh: với mỗi hình xuất hiện trong nội dung mục từ ở file Word, tìm kiếm trong commons: xem có hình ảnh tương đương về nội dung và chất lượng cao hơn hoặc tương đương không

9.1 nếu có thì thêm hình vào trong bài, ví dụ thêm mã sau ở trước đoạn nội dung mà hình này hỗ trợ minh hoạ:

[[Hình:<tên file>|nhỏ|<mô tả về hình>]]

9.2 nếu chưa có thì:

9.2.1 trường hợp hình ở nội dung mục từ ở file Word đã đạt chất lượng cao, thì lưu về máy và tải lên commons:. Khi tải lên ghi giấy phép CC-BY-SA 4.0 (giấy phép mặc định khi tải lên ở commons:) (xem thêm hướng dẫn tại commons:, để thực hiện, lưu ý tuân thủ các quy định tại đó, tránh khả năng hình tải lên xong rồi lại bị xoá đi vì không tuân thủ quy định), rồi thêm mã như ở bước trên.

9.2.2 trường hợp hình ở nội dung mục từ ở file Word chưa đạt chất lượng cao, thì tự tạo ra hình có nội dung tương đương với chất lượng cao hơn (ví dụ như vẽ lưu đồ bằng https://lucid.app rồi xuất ra file SVG, hoặc các phần mềm tạo hình xuất được ra định dạng SVG) và tải lên commons: và sử dụng như bước trên. Xem ví dụ bài bưu chính có lưu đồ ở "Cơ hội phát triển của bưu chính" được tạo bằng lucid.app có chất lượng cao hơn hình gốc (định dạng SVG cho phép chất lượng hình ảnh cao ở mọi độ phân giải, và dễ dàng chính sửa bởi mọi người khác sau này, cũng như cho dung lượng lưu trữ nhỏ).

9.3 Những mục từ chưa có hình ảnh, hoặc những đoạn nội dung ở mục từ trong file Word chưa có hình minh hoạ, cũng nên tìm kiếm ở commons: xem có hình minh hoạ chất lượng cao và phù hợp không, nếu có thì cũng đưa thêm vào.

10. Tạo nội dung công thức:

10.1 Các công thức toán học, hoá học ... đưa vào bằng cách dùng tag <math></math> và mã LaTeX ở giữa 2 tag này (xem thêm hướng dẫn tại [1]).

10.2 Với công thức đơn giản chỉ có định dạng viết lên trên (số mũ) và viết xuống dưới (chỉ số) thì có thể dùng mã <sup></sup>, <sub></sub>, có thể kết hợp in nghiêng bằng cách thêm '' vào hai bên đoạn in nghiêng. Ví dụ CH<sub>4</sub> cho ra CH4, ''ax''<sup>2</sup> + ''bx'' + ''c'' = 0 cho ra ax2 + bx + c = 0.

10.3. Các cấu trúc phân tử hoá học 2 chiều hoặc 3 chiều thì tìm kiếm hình ảnh tương đương ở commons: để sử dụng; trường hợp không có hình tương đương ở commons: thì có thể thì lưu ảnh cấu trúc phân tử ở file Word về máy và tải lên commons: rồi sử dụng.

11. Định dạng liệt kê:

11.1 các liệt kê bullet thì thay thế bullet text copy từ file Word bằng *, ví dụ thay nội dung sau:

• Phong cách quản lý: ...
• Cấu trúc tổ chức: ...

bằng

*Phong cách quản lý: ...
*Cấu trúc tổ chức: ...

11.2 các liệt kê đánh số thì thay thế số đánh ở text copy từ file Word bằng #, ví dụ thay nội dung sau:

1. Phong cách quản lý: ...
2. Cấu trúc tổ chức: ...

bằng

#Phong cách quản lý: ...
#Cấu trúc tổ chức: ...

12. Gõ chữ "Mục từ khởi soạn bởi Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam 2022" vào ô "Tóm lược:" bên dưới ô soạn thảo

13. Ấn nút "Xem trước"

14. Sửa lại những lỗi còn thấy rồi ấn "Lưu trang"

15. Tại mục từ mới tạo, ấn vào nút "Thảo luận" ở trên cùng, rồi gõ nội dung {{mục từ giai đoạn 1}} vào và ấn "Lưu trang".