|
|
(Không hiển thị 27 phiên bản của 3 người dùng ở giữa) |
Dòng 1: |
Dòng 1: |
− | {{#switch: {{NAMESPACENUMBER}} | 0 = <div style="height:10px;">[[Thể loại:Mục từ cần bình duyệt]]</div> | + | {{mới}} |
− | <center>[[File:UnderCon icon.svg|frameless|30px|link=]] ''Mục từ này chưa được [[BKTT:Tiêu chuẩn mục từ|bình duyệt]] và có thể cần sự [[Trợ giúp:Hướng dẫn|giúp đỡ của bạn]] để hoàn thiện.''</center> |}}
| |
− | <!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT -->
| |
− | | |
| '''Lịch sử Trái Đất''' đề cập đến quá trình phát triển của hành tinh [[Trái Đất]] từ lúc hình thành đến nay. Gần như mọi nhánh của [[khoa học tự nhiên]] đều góp phần giúp chúng ta hiểu biết về những sự kiện quan trọng đã diễn ra trong quá khứ của Trái Đất, tiêu biểu là sự biến đổi không ngừng về mặt [[địa chất]] và [[tiến hóa sinh học]]. | | '''Lịch sử Trái Đất''' đề cập đến quá trình phát triển của hành tinh [[Trái Đất]] từ lúc hình thành đến nay. Gần như mọi nhánh của [[khoa học tự nhiên]] đều góp phần giúp chúng ta hiểu biết về những sự kiện quan trọng đã diễn ra trong quá khứ của Trái Đất, tiêu biểu là sự biến đổi không ngừng về mặt [[địa chất]] và [[tiến hóa sinh học]]. |
| | | |
− | [[Thang thời gian địa chất]] được định ra bởi quy ước quốc tế mô tả những quãng thời gian dài từ thưở bình minh của Trái Đất cho đến ngày nay. Trái Đất hình thành khoảng 4,54 tỉ năm trước do hoạt động [[bồi tụ (thiên văn học)|bồi tụ]] từ [[tinh vân mặt trời]]. Khí thải từ [[núi lửa]] có lẽ đã tạo ra bầu khí quyển nguyên thủy rồi đến đại dương, song khí quyển ban đầu không có [[oxy]]. Đa phần Trái Đất nóng chảy do việc thường xuyên va chạm với những thiên thể khác đã đẩy hoạt động núi lửa lên cùng cực. Vào thời kỳ đầu của Trái Đất, một vụ va chạm rất lớn với [[Theia]], thiên thể có kích cỡ hành tinh, được cho là đã tạo ra [[Mặt Trăng]]. Qua thời gian, Trái Đất nguội dần tạo điều kiện cho một [[vỏ (địa chất)|lớp vỏ]] cứng hình thành và nước lỏng xuất hiện trên bề mặt. | + | [[Niên đại địa chất]] được định ra bởi quy ước quốc tế mô tả những quãng thời gian dài từ thưở bình minh của Trái Đất cho đến ngày nay. Trái Đất hình thành khoảng 4,54 tỷ năm trước do hoạt động [[bồi tụ (thiên văn học)|bồi tụ]] từ [[tinh vân mặt trời]]. Khí thải từ [[núi lửa]] có lẽ đã tạo ra bầu khí quyển nguyên thủy rồi đến đại dương, song khí quyển ban đầu không có [[oxy]]. Đa phần Trái Đất nóng chảy do việc thường xuyên va chạm với những thiên thể khác đã đẩy hoạt động núi lửa lên cùng cực. Vào thời kỳ đầu của Trái Đất, một vụ va chạm rất lớn với [[Theia]], thiên thể có kích cỡ hành tinh, được cho là đã tạo ra [[Mặt Trăng]]. Qua thời gian, Trái Đất nguội dần tạo điều kiện cho một [[vỏ (địa chất)|lớp vỏ]] cứng hình thành và nước lỏng xuất hiện trên bề mặt. |
− | | |
− | [[Liên đại Thái Viễn Cổ]] là khoảng thời gian trước khi con người ghi nhận sự sống đáng tin, bắt đầu khi Trái Đất hình thành và kết thúc vào 4 tỉ năm trước. Các liên đại [[Thái Cổ]] và [[Nguyên Sinh]] đã khởi sinh sự sống trên Trái Đất và bước tiến hóa đầu tiên. [[Liên đại Hiển Sinh]] kế cận được chia thành ba đại: [[Cổ Sinh]] là thời đại của động vật chân khớp, cá, và sự sống đầu tiên trên mặt đất; [[Trung Sinh]] trải qua những giai đoạn trỗi dậy, ngự trị, và suy vong của [[khủng long]]; và [[Tân Sinh]] chứng kiến sự nổi lên của [[động vật có vú]]. Con người xuất hiện sớm nhất vào khoảng 2 triệu năm trước, một con số rất nhỏ trên thang thời gian địa chất.
| |
− | | |
− | Sự sống đã xuất hiện trên Trái Đất từ ít nhất 3,5 tỉ năm trước trong [[đại Tiền Thái Cổ]] sau khi lớp vỏ địa chất bắt đầu cứng lại. Con người đã tìm thấy những hóa thạch thảm vi khuẩn như [[stromatolite]] trong sa thạch 3,48 tỉ năm tuổi ở Tây Úc. Các bằng chứng tự nhiên khác về vật chất sinh vật tạo ra gồm than chì trong đá trầm tích biến chất 3,7 tỉ năm tuổi ở Tây Nam Greenland và "tàn tích sự sống" trong đá 4,1 tỉ năm tuổi ở Tây Úc. Trích lời một nhà nghiên cứu: "Nếu sự sống đã phát sinh tương đối nhanh trên Trái Đất ... thì có thể nó sẽ phổ biến trong vũ trụ".
| |
− | | |
− | [[Sinh vật quang hợp]] xuất hiện vào khoảng 3,2 đến 2,4 tỉ năm trước và bắt đầu thải oxy vào khí quyển. Sự sống hầu như vẫn rất bé nhỏ cho đến 580 triệu năm trước, thời điểm mà [[dạng sống đa bào]] phức tạp phát sinh, phát triển qua thời gian và lên đến đỉnh điểm trong sự kiện [[bùng nổ kỷ Cambri]] khoảng 541 triệu năm trước. Sự đa dạng hóa đột ngột của các dạng sống này đã tạo ra hầu hết ngành lớn mà con người biết ngày nay và chia tách liên đại Nguyên Sinh khỏi [[kỷ Cambri]] thuộc liên đại Hiển Sinh. Ước tính rằng hơn 5 tỉ loài, tương ứng 99% số loài từng tồn tại trên Trái Đất, đã tuyệt chủng. Số loài hiện tại vào khoảng 10 đến 14 triệu, trong đó 1,2 triệu đã được ghi chép và hơn 86% chưa được mô tả. Tuy nhiên, gần đây người ta cho rằng có tới một ngàn tỉ loài đang sống trên Trái Đất với chỉ một phần ngàn % số đó đã được mô tả.
| |
− | | |
− | Lớp vỏ Trái Đất không ngừng biến đổi từ khi hình thành, cũng như sự sống từ lúc mới xuất hiện. Các loài tiếp tục tiến hóa, đón nhận những hình thái mới, phân nhánh thành những loài cấp dưới, hay tiêu vong trong những môi trường tự nhiên không ngừng đổi khác. Quá trình [[kiến tạo mảng]] tiếp tục định hình các lục địa, đại dương, và sự sống chúng nuôi dưỡng. Giờ đây, hoạt động của con người là nhân tố hàng đầu gây nên biến đổi khí hậu, làm tổn hại bề mặt, [[sinh quyển]], [[thủy quyển]], và [[khí quyển]] Trái Đất với việc lấy đi đất đai hoang dã, lạm thác đại dương, tạo [[khí nhà kính]], làm suy thoái [[tầng ozon]], đất, nước, và không khí.
| |
− | | |
− | == Các liên đại ==
| |
− | Trong [[địa thời học]], thời gian nhìn chung được tính bằng triệu năm trước (mya), mỗi đơn vị tương ứng 1.000.000 năm trong quá khứ. Lịch sử Trái Đất được chia thành bốn [[liên đại (địa chất)|liên đại]] lớn, bắt đầu 4.540 mya khi hành tinh hình thành. Thành phần, khí hậu, và sự sống của Trái Đất đổi thay sâu sắc trong mỗi liên đại. Các liên đại được chia thành các [[đại (địa chất)|đại]], các đại được chia thành các [[kỷ (địa chất)|kỷ]], và các kỷ được chia thành các [[thế (địa chất)|thế]].
| |
− | {|class="wikitable"
| |
− | ! Liên đại
| |
− | ! Thời gian (mya)
| |
− | ! Mô tả
| |
− | |-
| |
− | | [[Liên đại Hỏa Thành|Hỏa Thành]]
| |
− | | 4.540–4.000
| |
− | | Trái Đất hình thành từ những mảnh vụn quanh [[đĩa tiền hành tinh]] mặt trời. Sự sống chưa xuất hiện. Nhiệt độ là cực cao cùng hoạt động núi lửa thường xuyên và môi trường khắc nghiệt. Khí quyển nhiều CO<sub>2</sub>, hơi nước, hidro, và đá. Các đại dương hay khối nước lỏng ban đầu có thể đã hiện diện. Mặt Trăng hình thành vào thời gian này, có lẽ do vụ va chạm giữa Trái Đất và một thiên thể khác.
| |
− | |-
| |
− | | [[Liên đại Thái Cổ|Thái Cổ]]
| |
− | | 4.000–2.500
| |
− | | [[Sinh vật nhân sơ]], hình thái đầu tiên của sự sống, xuất hiện khi liên đại mới bắt đầu trong quá trình gọi là phát sinh tự nhiên. Các lục địa [[Ur]], [[Vaalbara]] và [[Kenorland]] có thể đã hình thành. Khí quyển bao gồm khí nhà kính và khí núi lửa.
| |
− | |-
| |
− | | [[Liên đại Nguyên Sinh|Nguyên Sinh]]
| |
− | | 2.500–541
| |
− | | [[Sinh vật nhân thực]], một hình thái phức tạp hơn của sự sống, phát sinh bao gồm một vài dạng [[sinh vật đa bào]]. [[Vi khuẩn]] bắt đầu tạo ra oxy, định hình khí quyển thứ ba và hiện tại của Trái Đất. Thực vật, sau này là động vật và những hình thái thưở đầu của nấm xuất hiện. Trái Đất có thể đã rơi vào tình trạng cầu tuyết trong giai đoạn đầu và cuối liên đại, ở đó nhiệt độ toàn hành tinh xuống dưới ngưỡng 0 °C. Các lục địa [[Columbia (siêu lục địa)|Columbia]], [[Rodinia]] và [[Pannotia]] hình thành lần lượt.
| |
− | |-
| |
− | | [[Liên đại Hiển Sinh|Hiển Sinh]]
| |
− | | 541–nay
| |
− | | Sự sống phức tạp, bao hàm [[động vật có xương sống]], bắt đầu thống trị đại dương trong sự kiện gọi là bùng nổ kỷ Cambri. Siêu lục địa [[Pangaea]] hình thành và phân tách. Dần dà, sự sống vươn đến đất liền và tất cả hình thái quen thuộc của thực vật, động vật, và nấm xuất hiện, bao gồm giun đốt, côn trùng, và bò sát. Một số vụ tuyệt chủng hàng loạt diễn ra, trong đó chim, hậu duệ của khủng long, và những động vật có vú gần đây hơn đã nổi lên. Các loại động vật ngày nay, bao gồm con người, đã tiến hóa trong khoảng thời gian gần đây nhất của liên đại.
| |
− | |-
| |
− | |}
| |
− | | |
− | == Sự hình thành Hệ Mặt Trời ==
| |
− | [[File:Protoplanetary-disk.jpg|thumb|right|300px|Ảnh minh họa đĩa tiền hành tinh]]
| |
− | [[Giả thuyết tinh vân]] là mô hình chuẩn cho sự hình thành của Hệ Mặt Trời.<ref>{{Cite book|last=Encrenaz|first=T.|title=The solar system|date=2004|publisher=Springer|location=Berlin|isbn=978-3-540-00241-3|page=89|edition=3rd}}</ref> Theo đó, Hệ Mặt Trời ra đời từ một đám bụi khí lớn chuyển động quay gọi là [[tinh vân mặt trời]]. Tinh vân có thành phần hidro, heli được tạo thành không lâu sau [[Big Bang]] (13,8 tỉ năm trước; Ga) và những nguyên tố nặng có nguồn gốc từ [[siêu tân tinh]].{{r|Matson}} Khoảng 4,5 Ga, sóng xung kích từ một siêu tân tinh gần đó có thể đã khiến tinh vân bắt đầu co lại và quay. Khi đám bụi khí bắt đầu bồi tụ, [[momen động lượng]], [[lực hấp dẫn]], và [[quán tính]] đã dát phẳng nó thành một [[đĩa tiền hành tinh]] vuông góc với trục quay. Các hành tinh ban sơ có đường kính tầm kilomet bắt đầu hình thành và quay quanh tâm tinh vân nhờ những nhiễu loạn do va chạm và momen động lượng của mảnh vụn lớn khác.<ref name=Goldreich1973>{{cite journal | author=P. Goldreich | author2=W.R. Ward | title=The Formation of Planetesimals | journal=Astrophysical Journal | date=1973 | volume=183 | pages=1051–1062 | bibcode=1973ApJ...183.1051G | doi=10.1086/152291 | ref=harv }}</ref>
| |
− | | |
− | Sự suy sụp nhanh chóng xảy ra ở tâm tinh vân. Quá trình nén ép gia nhiệt cho nó đến khi [[phản ứng tổng hợp hạt nhân]] hidro thành heli bắt đầu. Sau khi co thêm, một ngôi sao [[sao T Tauri|T Tauri]] bùng cháy và tiến hóa thành [[Mặt Trời]]. Trong khi đó, ở phần ngoài tinh vân lực hấp dẫn làm vật chất tụ lại và phần còn lại của đĩa tiền hành tinh bắt đầu phân tách thành những vòng tròn. Các mảnh vụn lớn kết lại với nhau tạo nên những [[hành tinh]].<ref name=Goldreich1973/> Trái Đất ra đời theo cách này vào khoảng 4,54 tỉ năm trước và hoàn thiện phần nhiều trong vòng 10–20 triệu năm.{{r|age_earth1c|age_of_earth_faq|USGS1997|age_earth4}}{{r|Yin}} [[Gió mặt trời]] của ngôi sao T Tauri mới hình thành đã thổi bay hầu hết vật chất chưa tụ thành những khối thể lớn trong đĩa. Quá trình tương tự được dự đoán tạo ra các [[đĩa bồi tụ]] quanh gần như mọi ngôi sao mới xuất hiện trong vũ trụ.{{r|Kokubo2002}}
| |
− | | |
− | Trái Đất nguyên thủy phát triển nhờ hoạt động bồi tụ cho đến khi phần trong của nó đủ nóng để làm nóng chảy những kim loại nặng, ái sắt. Do có khối lượng riêng lớn hơn [[silicat]], những kim loại này chìm sâu, tách lớp [[manti]] nguyên thủy khỏi lõi kim loại chỉ 10 triệu năm sau khi Trái Đất bắt đầu hình thành, tạo nên cấu trúc lớp của Trái Đất và tạo điều kiện cho [[Từ trường Trái Đất|từ trường]] xuất hiện.<ref>Charles Frankel, 1996, ''Volcanoes of the Solar System,'' Cambridge University Press, pp. 7–8, {{ISBN|978-0-521-47770-3}}</ref> J. A. Jacobs là người đầu tiên đề xuất rằng [[lõi trong]], phần tâm nóng tách khỏi [[lõi ngoài]] lỏng, đang đông cứng và lấn ra lõi ngoài do phần trong Trái Đất đang nguội dần (khoảng 100°C mỗi tỉ năm).<ref>{{cite journal | author = J.A. Jacobs | title = The Earth's inner core | journal = Nature | volume = 172 | issue = 4372 | pages = 297–298 | date = 1953 | doi = 10.1038/172297a0|bibcode = 1953Natur.172..297J | s2cid = 4222938 }}</ref><ref>{{Cite journal|last1=van Hunen|first1= J.|last2= van den Berg|first2= A.P.|title= Plate tectonics on the early Earth: Limitations imposed by strength and buoyancy of subducted lithosphere|journal= [[Lithos (journal)|Lithos]]|volume=103|issue=1–2|pages=217–235|date= 2007| doi = 10.1016/j.lithos.2007.09.016|bibcode = 2008Litho.103..217V }}</ref>
| |
− | | |
− | == Liên đại Thái Viễn Cổ và Thái Cổ ==
| |
− | [[File:Earth formation.jpg|thumb|right|250px|Trái Đất thời Hỏa Thành, quá nóng và không thể là nơi cư ngụ đối với mọi dạng sống]]
| |
− | [[Liên đại (địa chất)|Liên đại]] đầu tiên trong lịch sử Trái Đất, [[Liên đại Hỏa Thành|Thái Viễn Cổ]] hay Hỏa Thành, bắt đầu khi Trái Đất hình thành và được tiếp nối bởi [[liên đại Thái Cổ]] vào 3,8 Ga.{{r|TimeScale|page1=145}} Đá cổ nhất được phát hiện trên Trái Đất có từ 4 Ga và những tinh thể [[zircon]] vụn cổ nhất trong đá có từ 4,4 Ga.{{r|nature1|Lindsey|Cavosie}} Theo [[giả thuyết vụ va chạm lớn]] thì không lâu sau khi [[vỏ (địa chất)|lớp vỏ]] ban đầu hình thành, Trái Đất ban sơ đã va chạm với một hành tinh ban sơ nhỏ hơn khiến một phần vỏ và [[manti]] bắn vào không gian tạo thành [[Mặt Trăng]].{{r|belbruno|Carsten|moonwalk}}
| |
− | | |
− | Từ việc đếm số [[hố va chạm]] trên những thiên thể khác, người ta suy ra rằng vào 4,1 Ga, một thời kỳ vẫn thạch bắn phá dữ dội đã bắt đầu rồi kết thúc vào 3,8 Ga lúc liên đại Thái Viễn Cổ qua đi. Núi lửa hết sức hoạt động do dòng nhiệt và [[gradien địa nhiệt]] lớn.{{r|Green}} Tuy nhiên, những tinh thể zircon 4,4 tỉ năm tuổi cho thấy sự tiếp xúc với nước lỏng, gợi ý rằng khi ấy Trái Đất đã có biển và đại dương.{{r|nature1}}
| |
− | | |
− | Tại điểm xuất phát của liên đại Thái Cổ, Trái Đất đã nguội đi đáng kể. Các dạng sống hiện nay có thể không sống được tại bề mặt Trái Đất khi ấy do khí quyển thiếu ôxy dẫn tới việc không có [[tầng ozon]] để chặn [[tia cực tím]]. Song, người ta tin rằng cho đến đầu liên đại Thái Cổ, sự sống nguyên thủy đã bắt đầu tiến hóa với các [[hóa thạch]] ứng viên có từ 3,5 Ga.{{r|Taylor-2006}} Một số nhà khoa học còn suy đoán rằng sự sống có thể đã khởi sinh vào đầu liên đại Thái Viễn Cổ, sớm nhất vào 4,4 Ga, ẩn cư trong những [[miệng phun thủy nhiệt]] phía dưới bề mặt Trái Đất để sống sót qua thời vẫn thạch bắn phá.{{r|reuters1}}
| |
− | | |
− | === Sự hình thành Mặt Trăng ===
| |
− | [[File:Artist's concept of collision at HD 172555.jpg|thumb|right|250px|Minh họa vụ va chạm kinh hoàng có thể đã tạo thành Mặt Trăng]]
| |
− | [[Mặt Trăng]], vệ tinh tự nhiên đầu tiên của Trái Đất, lớn so với hành tinh của nó hơn bất kỳ vệ tinh nào khác trong Hệ Mặt Trời. Đá trên Mặt Trăng đã được đem về Trái Đất trong [[chương trình Apollo]]. Công tác định tuổi đá chỉ ra Mặt Trăng xuất hiện cách đây 4,53 ± 0,01 tỉ năm, ít nhất 30 triệu năm sau Hệ Mặt Trời.{{r|Kleine}} Chứng cứ mới gợi ý Mặt Trăng hình thành muộn hơn, 4,48 ± 0,02 Ga, hay 70–110 triệu năm sau Hệ Mặt Trời.{{r|halliday-2008}}
| |
− | | |
− | Các lý thuyết về sự hình thành của Mặt Trăng phải lý giải cho sự ra đời muộn của nó và những thực tế sau. Đầu tiên, Mặt Trăng có khối lượng riêng nhỏ (bằng 3,3 lần nước, Trái Đất là 5,5) và lõi kim loại nhỏ.{{r|earth_fact_sheet}} Thứ hai, hầu như không có nước hay chất dễ bay hơi khác trên Mặt Trăng. Thứ ba, Trái Đất và Mặt Trăng có cùng dấu hiệu đồng vị oxy (số lượng đồng vị cân xứng). Có một lý thuyết được chấp nhận rộng rãi: [[giả thuyết vụ va chạm lớn]] cho rằng Mặt Trăng ra đời sau khi một thiên thể to cỡ [[Sao Hỏa]] (đôi khi gọi là [[Theia (hành tinh)|Theia]]) lao sượt qua Trái Đất nguyên thủy.{{r|Halliday}}{{r|Stanley2005|StarChild|Canup|page1=256}}
| |
− | | |
− | Vụ va chạm giải phóng năng lượng gấp 100 triệu lần vụ Chicxulub gần đây hơn, đủ để thổi bay lớp ngoài của Trái Đất và làm nóng chảy hai thiên thể.{{r|StarChild|Stanley2005|page2=256}} Một phần vật chất manti bắn vào quỹ đạo quanh Trái Đất. Giả thuyết vụ va chạm lớn tiên đoán Mặt Trăng cạn kiệt kim loại, lý giải cho thành phần bất thường của nó.{{r|Liu}}{{r|Newsom}} Vật chất bắn ra quay quanh Trái Đất có thể đã kết tụ thành một khối thể đơn trong vài tuần. Chịu tác động của trọng lực, khối này trở nên tròn hơn và Mặt Trăng ra đời.{{r|Taylor}}
| |
− | | |
− | === Các lục địa đầu tiên ===
| |
− | [[File:North america terrain 2003 map.jpg|thumb|250px|Bản đồ địa chất Bắc Mỹ dùng màu sắc diễn tả thời kỳ. Ở đây hồng và đỏ biểu thị đá có từ liên đại Thái Cổ.]]
| |
− | [[Đối lưu manti]], quá trình điều phối [[kiến tạo mảng]], là kết quả của việc dòng nhiệt di chuyển từ bên trong Trái Đất lên bề mặt.{{r|DaviesMantle|page1=2}} Hoạt động này góp phần tạo ra các mảng kiến tạo cứng tại những [[sống núi giữa đại dương]]. Các mảng bị phá hủy bởi [[sự hút chìm]] vào lớp manti tại các đới hút chìm. Vào đầu liên đại Thái Cổ (khoảng 3 Ga), lớp manti nóng hơn bây giờ nhiều, cỡ 1.600 °C (2.910 °F), thế nên đối lưu tại đây vận động nhanh hơn.{{r|Cattermole|page1=82}} Một quá trình tương tự kiến tạo mảng ngày nay cũng diễn ra nhưng nhanh hơn. Trong liên đại Hỏa Thành và Thái Cổ, đới hút chìm có vẻ phổ biến, do vậy các mảng kiến tạo là nhỏ hơn.{{r|Stanley2005|page1=258}}<ref>{{Cite book|last=Davies|first=Geoffrey F.|title=Mantle convection for geologists|date=2011|publisher=Cambridge University Press|location=Cambridge|isbn=978-0-521-19800-4}}</ref>
| |
− | | |
− | Lớp vỏ ban đầu hình thành khi bề mặt Trái Đất cứng lại đã hoàn toàn biến mất do hoạt động kiến tạo mảng nhanh thời Hỏa Thành và việc thiên thạch bắn phá dữ dội. Tuy vậy, người ta cho rằng nó có thành phần [[bazan]] giống [[vỏ đại dương]] ngày nay do ít có sự khác biệt.{{r|Stanley2005|page1=258}} Các mảng lớn đầu tiên của [[vỏ lục địa]], sản phẩm của việc nguyên tố nhẹ hơn tách ra trong quá trình nóng chảy bán phần ở lớp vỏ sâu hơn, xuất hiện lúc liên đại Hỏa Thành qua đi, khoảng 4,0 Ga. Phần còn lại của những lục địa nhỏ đầu tiên gọi là [[nền cổ]]. Các mảnh vỏ thời cuối Hỏa Thành đầu Thái Cổ này làm thành nhân để các lục địa ngày nay phát triển quanh đó.<ref>{{cite conference |bibcode=2004AGUSM.T41C..01B |title=What is a craton? |author=Bleeker, W. |authorlink= |author2=B.W. Davis |date=May 2004 |publisher=American Geophysical Union |conference=Spring meeting |booktitle= |pages= |location= |id=T41C-01 }}</ref>
| |
− | | |
− | Đá cổ nhất trên Trái Đất được tìm thấy ở [[Laurentia|nền cổ Bắc Mỹ]], Canada. Đó là tonalit có từ 4 Ga. Chúng cho thấy dấu hiệu của sự [[biến chất (địa chất)|biến chất]] bởi nhiệt độ cao, song còn những hạt trầm tích bị làm tròn bởi xói mòn trong lúc được nước vận chuyển, chỉ ra rằng khi ấy đã có sông và biển.{{r|Lunine}} Các nền cổ chủ yếu bao gồm hai loại địa thể. Thứ nhất là đai đá xanh gồm đá trầm tích biến chất cấp thấp. Đá xanh này giống trầm tích được tìm thấy trong những [[rãnh đại dương]] ngày nay, phía trên các đới hút chìm. Vì lý do này, đá xanh đôi khi được xem là bằng chứng chỉ ra đới hút chìm trong liên đại Thái Cổ. Loại thứ hai là hỗn hợp [[đá macma]] [[felsic|fenzit]]. Đá này chủ yếu là tonalit, trondhjemit hay granodiorit (gọi là TTG), những loại có thành phần tương tự granit. Các phức hợp TTG được xem là di tích của vỏ lục địa đầu tiên hình thành từ việc bazan nóng chảy bán phần.{{r|Condie|page1=chương 5}}
| |
− | | |
− | === Khí quyển và đại dương ===
| |
− | [[File:Oxygenation-atm.svg|thumb|300px|Phạm vi áp suất riêng phần oxy khí quyển ước tính qua 5 giai đoạn.{{r|Holland-2006}}]]
| |
− | Trái Đất thường được mô tả là có ba [[khí quyển]]. Khí quyển đầu tiên thâu tóm từ tinh vân mặt trời gồm các nguyên tố nhẹ chủ yếu là hidro và heli. Sự kết hợp của [[gió mặt trời]] và nhiệt của Trái Đất đã xua tan khí quyển này.<ref name=Kasting93/> Sau vụ va chạm tạo thành Mặt Trăng, Trái Đất nóng chảy giải phóng khí dễ bay hơi và về sau [[núi lửa]] thải ra thêm khí, hoàn thành khí quyển thứ hai nhiều [[khí nhà kính]] và ít oxy.{{r|Stanley2005|page1=256}} Cuối cùng, khí quyển thứ ba giàu oxy xuất hiện khi vi khuẩn bắt đầu tạo ra oxy vào khoảng 2,8 Ga.{{r|Gale|page1=83–84, 116–117}}
| |
− | | |
− | Trong những mô hình ban đầu, khí quyển thứ hai hình thành bởi các chất dễ bay hơi thoát ra từ bên trong Trái Đất. Hiện người ta cho rằng khả năng nhiều chất dễ bay hơi xuất hiện bởi quá trình gọi là khử khí do va chạm mà ở đó các vật thể lao tới giải phóng khí khi va chạm. Vì vậy, khí quyển và đại dương bắt đầu hình thành cùng lúc với Trái Đất.{{r|Kasting03}} Khí quyển mới có lẽ chứa hơi nước, cacbon dioxit, nitơ, và một lượng nhỏ khí khác.{{r|Kasting-2006}}
| |
− | | |
− | Vi hành tinh ở cách một [[đơn vị thiên văn]] (AU) đổ về không đóng góp chút nước nào cho Trái Đất vì tinh vân mặt trời quá nóng để băng hình thành và quá trình hidrat hóa đá bởi hơi nước sẽ rất lâu.{{r|Kasting03}}<ref name=Selsis>{{cite book |last=Selsis |first=Franck |chapter=Chapter 11. The Prebiotic Atmosphere of the Earth |title=Astrobiology: Future perspectives |series=Astrophysics and space science library |volume=305 |pages=267–286 |date=2005 |doi=10.1007/1-4020-2305-7_11|isbn=978-1-4020-2304-0 }}</ref> Nước phải tới từ những vẫn thạch ở vành đai tiểu hành tinh phía ngoài và một số phôi hành tinh ở xa hơn 2,5 AU.{{r|Kasting03|Morbidelli}} Sao chổi cũng có thể là nguồn cung nước. Mặc dù hiện tại hầu hết sao chổi có quỹ đạo cách xa Mặt Trời hơn [[Sao Hải Vương]] nhưng những mô phỏng trên máy tính chỉ ra lúc đầu chúng phổ biến ở phần trong Hệ Mặt Trời hơn nhiều.{{r|Lunine|page1=130–132}}
| |
− | | |
− | Khi Trái Đất nguội đi, [[mây]] hình thành. Mưa tạo ra đại dương. Chứng cứ gần đây gợi ý đại dương có thể đã bắt đầu hình thành ngay từ 4,4 Ga.{{r|nature1}} Cho đến khi liên đại Thái Cổ bắt đầu, đại dương đã bao phủ hầu khắp Trái Đất. Khó để lý giải cho sự xuất hiện sớm này bởi một vấn đề gọi là nghịch lý Mặt Trời trẻ yếu ớt. Chúng ta biết rằng sao sáng hơn khi già đi, và lúc mới hình thành Mặt Trời chỉ tỏa ra 70% năng lượng hiện tại. Vậy là Mặt Trời đã trở nên sáng hơn 30% trong 4,5 tỉ năm qua.<ref>[http://faculty.wcas.northwestern.edu/~infocom/The%20Website/evolution.html The Sun's evolution]</ref> Nhiều mô hình còn chỉ ra Trái Đất đã bị băng bao phủ.{{r|Sagan|Kasting03}} Một cách lý giải có thể là lượng cacbon dioxit và metan đủ để gây [[hiệu ứng nhà kính]]. Cacbon dioxit tới từ núi lửa và metan từ những vi sinh vật ban đầu. Amoniac, một loại khí nhà kính khác, cũng được núi lửa thải ra song nhanh chóng bị tiêu hủy bởi bức xạ tử ngoại.{{r|Gale|page1=83}}
| |
− | | |
− | === Nguồn gốc sự sống ===
| |
− | Một trong những lý do khiến khí quyển và đại dương ban đầu đáng chú ý là vì chúng tạo điều kiện cho sự sống ra đời. Có nhiều mô hình thiếu đồng nhất mô tả cách thức sự sống phát sinh từ các chất hóa học. Các hệ thống chất hóa học trong phòng thí nghiệm thiếu đi độ phức tạp tối thiểu để tạo ra sinh vật sống.{{r|Szathmary|Luisi}}
| |
− | | |
− | Bước đầu tiên có thể là những phản ứng hóa học đã tạo ra nhiều hợp chất hữu cơ đơn giản như [[nucleobazơ]] và [[axit amin]], những viên gạch xây nên sự sống. Vào năm 1953, [[Stanley Miller]] và [[Harold Urey]] đã làm [[thí nghiệm Miller–Urey|một thí nghiệm]] chỉ ra những phân tử như vậy có thể hình thành trong khí quyển có nước, metan, amoniac, và hidro với sự trợ giúp của tia lửa để làm giả hiệu ứng tia sét.{{r|Lazcano}} Tuy thành phần khí quyển có lẽ không giống vậy nhưng những thí nghiệm sau này sát thực tế hơn cũng tổng hợp được phân tử hữu cơ.{{r|NYTimes}} Theo những mô phỏng máy tính, phân tử hữu cơ có thể đã hình thành trong đĩa tiền hành tinh trước khi Trái Đất ra đời.{{r|Space-20120329}}
| |
− | | |
− | Mức độ phức tạp cao hơn có thể đạt được từ ít nhất ba xuất phát điểm: tự nhân bản tức khả năng đẻ con giống hệt, [[trao đổi chất]] tức khả năng ăn uống và tự phục hồi, và [[màng tế bào]] ngoài cho phép hấp thu dinh dưỡng và thải bỏ sản phẩm thừa.{{r|Pereto}}
| |
− | | |
− | == Liên đại Nguyên Sinh ==
| |
− | [[Liên đại Nguyên Sinh]] kéo dài từ 2,5 tỉ đến 542 triệu năm trước.{{r|TimeScale|page1=130}} Vào thời kỳ này, các [[nền cổ]] đã phát triển thành lục địa với kích cỡ ngày nay. Khí quyển trở nên giàu oxy là một bước tiến triển quyết định. Sự sống từ [[sinh vật nhân sơ]] đã tiến hóa thành [[sinh vật nhân thực]] và [[sinh vật đa bào|đa bào]]. Liên đại Nguyên Sinh chứng kiến hai đợt băng hà khắc nghiệt gọi là cầu tuyết Trái Đất. Sau đợt thứ hai vào khoảng 600 Ma, sự sống tăng tốc tiến hóa. 580 triệu năm trước, nhóm sinh vật [[kỷ Ediacara]] đã khai màn cho [[sự bùng nổ kỷ Cambri]].
| |
− | | |
− | === Cách mạng oxy ===
| |
− | [[File:Lake Thetis-Stromatolites-LaRuth.jpg|thumb|right|250px|Stromatolit hóa đá bên bờ hồ Thetis, Tây Úc. Stromatolit thời Thái Cổ là dấu tích sự sống hóa thạch trực tiếp đầu tiên trên Trái Đất.]]
| |
− | [[File:Banded Iron Formation Barberton.jpg|thumb|250px|Hệ tầng sắt dải từ nhóm Moories 3,15 Ga, đai đá xanh Barberton, Nam Phi. Các lớp đỏ biểu thị thời gian oxy hiện hữu, lớp xám hình thành trong hoàn cảnh thiếu oxy.]]
| |
− | Các tế bào đầu tiên hấp thu năng lượng và thức ăn từ môi trường xung quanh. Chúng tận dụng [[lên men]], sự phá vỡ hợp chất phức tạp thành những hợp chất đơn giản và ít năng lượng hơn, rồi dùng năng lượng giải phóng để sinh sôi. Lên men chỉ có thể xảy ra trong môi trường kỵ khí (không oxy). [[Quang hợp]] cho phép tế bào lấy năng lượng từ Mặt Trời.{{r|CondieSystem|page1=377}}
| |
− | | |
− | Hầu hết sự sống trên bề mặt Trái Đất lệ thuộc trực tiếp hay gián tiếp vào quang hợp. Quang hợp tạo oxy, hình thức phổ biến nhất, biến cacbon dioxit, nước, và ánh sáng mặt trời thành thực phẩm. Các phân tử như ATP thâu tóm năng lượng ánh sáng mặt trời để làm ra đường. Hidro bị tách khỏi nước, để lại sản phẩm thừa oxy.{{r|Leslie}} Một số sinh vật như vi khuẩn tía và vi khuẩn lưu huỳnh lục sử dụng hình thức quang hợp không tạo oxy, thay thế nước là hidro sunfua, lưu huỳnh, hoặc sắt. Các sinh vật ái cực này chỉ sống ở những môi trường khắc nghiệt như suối nước nóng hay miệng phun thủy nhiệt.{{r|CondieSystem|Nisbet|page1=379–382}}
| |
− | | |
− | Hình thái quang hợp không tạo oxy đơn giản hơn phát sinh vào khoảng 3,8 Ga, không lâu sau khi sự sống xuất hiện. Quang hợp tạo oxy từng được cho chắc chắn xuất hiện vào khoảng 2,4 Ga, nhưng một số nhà nghiên cứu lại lùi thời điểm về 3,2 Ga.{{r|Leslie}} [[Stromatolit]] hóa thạch thuộc số tàn tích của dạng sống tạo oxy cổ xưa nhất.{{r|De-Marais-photosynthesis|Olson-2006|Holland-2006}}
| |
− | | |
− | Ban đầu, oxy thải ra gắn kết với [[đá vôi]], [[sắt]], và những khoáng vật khác. Sắt oxy hóa xuất hiện là các lớp màu đỏ trong địa tầng gọi là hệ tầng sắt dải hình thành nhiều vào [[kỷ Sideros]] (2500–2300 Ma).{{r|TimeScale|page1=133}} Khi hầu hết các khoáng vật phơi bày bị oxy hóa, oxy cuối cùng bắt đầu tích tụ vào khí quyển. Tuy mỗi tế bào chỉ sản được lượng nhỏ oxy nhưng hoạt động trao đổi chất của nhiều tế bào qua quãng thời gian dài đã biến đổi khí quyển Trái Đất thành như hiện tại. Đây là khí quyển thứ ba của Trái Đất.{{r|ForteyDtL|page1=50–51|Gale|page2=83–84, 116–117}}
| |
− | | |
− | Một lượng oxy bị bức xạ cực tím mặt trời kích thích tạo thành [[ozon]] tập hợp gần thượng tầng khí quyển. Lớp ozon hấp thụ lượng lớn bức xạ cực tím mà trước đó đi qua khí quyển, cho phép tế bào tồn tại ở bề mặt đại dương và cuối cùng là mặt đất. Thiếu đi lớp ozon, tia tử ngoại sẽ xuyên xuống bề mặt gây nên những đột biến ngoài sức chịu đựng ở các tế bào phơi bày.{{r|cosmic-evolution-bio1|Lunine|page2=219–220}}
| |
− | | |
− | Quang hợp còn có một tác động lớn khác. Oxy là độc hại; hầu hết sự sống trên Trái Đất có lẽ đã bị diệt vong khi hàm lượng oxy tăng trong thảm họa oxy. Các dạng sống đề kháng bám trụ và sinh sôi, một số phát triển khả năng sử dụng oxy để làm tăng hiệu quả chuyển hóa và thu thập nhiều năng lượng hơn từ cùng một loại thực phẩm.{{r|cosmic-evolution-bio1}}
| |
− | === Cầu tuyết địa cầu ===
| |
− | Quá trình [[tiến hóa sao|tiến hóa tự nhiên]] khiến Mặt Trời dần sáng hơn trong liên đại Thái Cổ và Nguyên Sinh (sáng hơn 6% mỗi tỉ năm).{{r|Lunine|page1=165}} Vì vậy đến liên đại Nguyên Sinh Trái Đất bắt đầu nhận nhiều nhiệt từ Mặt Trời hơn. Tuy nhiên, Trái Đất lại không ấm hơn. Thay vào đó, hồ sơ địa chất gợi ý hành tinh đã lạnh đi dữ dội vào đầu liên đại. Con người đã tìm thấy những trầm tích băng hà 2,2 tỉ năm tuổi ở Nam Phi. Khi ấy, căn cứ vào bằng chứng cổ từ, chúng phải nằm gần xích đạo. Vì thế đợt băng hà này, gọi là băng hà Huronia, có thể quy mô toàn cầu. Một số nhà khoa học nêu quan điểm rằng đợt băng hà này quá khốc liệt làm Trái Đất đóng băng từ hai cực đến xích đạo, một giả thuyết gọi là cầu tuyết địa cầu.{{r|Snowball}}
| |
− | | |
− | Kỷ băng hà Huronia có thể khởi nguồn từ việc hàm lượng oxy tăng làm giảm metan (CH<sub>4</sub>) trong khí quyển. Metan là một khí nhà kính mạnh nhưng gặp oxy phản ứng tạo thành cacbon dioxit, một loại khí nhà kính yếu hơn.{{r|Lunine|page1=172}} Khi oxy tự do có trong khí quyển, hàm lượng metan giảm xuống mức đủ để chống lại hiệu ứng làm tăng luồng nhiệt từ Mặt Trời.{{r|SnowballCause}}
| |
− | | |
− | Tuy nhiên, thuật ngữ cầu tuyết Trái Đất được dùng để mô tả các giai đoạn băng hà cực điểm sau này trong kỷ Cryogen nhiều hơn. Có bốn giai đoạn kéo dài 10 triệu năm một, trong khoảng 750 đến 580 triệu năm trước khi mà Trái Đất được cho là đã bị băng bao phủ với nhiệt độ trung bình cỡ −50 °C (−58 °F).<ref>{{cite encyclopedia|encyclopedia=Oxford Dictionary of Geology & Earth Sciences|editor-first=Michael|editor-last=Allaby|title=Snowball Earth|page=539|edition=4th|year=2013|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-965306-5}}</ref> Cầu tuyết có lẽ đến chừng mực nào đó do siêu lục địa Rodinia nằm cân xứng ở xích đạo. Cacbon dioxit kết hợp với nước mưa tạo ra axit cacbonic phong hóa đá chứa canxi cacbonat như đá vôi và đá phấn sinh ra canxi bicacbonat, rút bớt khí nhà kính khỏi khí quyển. Khi lục địa ở gần cực băng che phủ đá làm chậm tốc độ giảm cacbon dioxit, nhưng vào kỷ Cryogen Rodinia bị [[phong hóa]] phi kiềm hãm cho đến khi băng tiến tới miền nhiệt đới. Quá trình này cuối cùng có thể bị đảo ngược bởi việc núi lửa thải cacbon dioxit hay sự bất ổn định hóa của những hidrat khí metan. Theo một lý thuyết thay thế, ngay cả khi băng hà đạt đỉnh điểm, vẫn có những vùng nước không bị đóng băng ở xích đạo.<ref>{{cite book|first=Marcia|last=Bjornerud|title=Reading the Rocks: The Autobiography of the Earth|publisher=Westview Press|year=2005|pages=131–138|isbn=978-0-8133-4249-8}}</ref><ref>{{cite encyclopedia|url=http://www.britannica.com/science/Slushball-Earth-hypothesis|encyclopedia=Encyclopædia Britannica|title=Slushball Earth hypothesis}}</ref>
| |
− | | |
− | == Tham khảo ==
| |
− | {{Reflist|30em|refs=
| |
− | <ref name="cosmic-evolution-bio1">{{cite web
| |
− | |last=Chaisson
| |
− | |first=Eric J.
| |
− | |date=2005
| |
− | |url=http://www.tufts.edu/as/wright_center/cosmic_evolution/docs/text/text_bio_1.html
| |
− | |title=Early Cells
| |
− | |work=Cosmic Evolution
| |
− | |publisher=[[Tufts University]]
| |
− | |accessdate=2006-03-29
| |
− | |url-status=dead
| |
− | |archiveurl=https://web.archive.org/web/20070714024537/http://www.tufts.edu/as/wright_center/cosmic_evolution/docs/text/text_bio_1.html
| |
− | |archivedate=July 14, 2007
| |
− | |df=
| |
− | }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="ForteyDtL">{{Cite book
| |
− | | last = Fortey | first = Richard | authorlink = Richard Fortey
| |
− | | title = Life: A Natural History of the First Four Billion Years of Life on Earth
| |
− | | origyear = 1997 |date=September 1999
| |
− | | publisher = Vintage Books | location = New York | isbn = 978-0-375-70261-7
| |
− | | chapter = Dust to Life
| |
− | | title-link = Life: A Natural History of the First Four Billion Years of Life on Earth }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Olson-2006>{{cite journal
| |
− | |title=Photosynthesis in the Archean Era|journal=Photosynthesis Research
| |
− | |date=February 2, 2006
| |
− | |first=John M.
| |
− | |pages=109–17
| |
− | |last=Olson
| |
− | |volume=88
| |
− | |issue= 2 / May, 2006
| |
− | |doi=10.1007/s11120-006-9040-5
| |
− | |pmid=16453059
| |
− | |s2cid=20364747
| |
− | |ref=harv
| |
− | }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="De-Marais-photosynthesis">{{cite journal
| |
− | | doi = 10.1126/science.289.5485.1703
| |
− | | last = De Marais | first = David J. | date = September 8, 2000
| |
− | | title = Evolution: When Did Photosynthesis Emerge on Earth?
| |
− | | journal = [[Science (journal)|Science]]
| |
− | | volume = 289
| |
− | | issue = 5485
| |
− | | pages = 1703–1705
| |
− | | pmid = 11001737
| |
− | | url = http://science.sciencemag.org/content/289/5485/1703.summary
| |
− | | author2 = D
| |
− | | ref = harv
| |
− | | doi-broken-date = 2020-08-25 }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Nisbet>{{Cite journal|last=Nisbet|first=E. G.|author2=Sleep, N. H.|title=The habitat and nature of early life|journal=Nature|date=2001|volume=409|issue=6823|pages=1083–1091|doi=10.1038/35059210|pmid=11234022|bibcode = 2001Natur.409.1083N |s2cid=4315660}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Leslie>{{Cite journal|last=Leslie|first=M.|title=On the Origin of Photosynthesis|journal=Science|date=2009|volume=323|issue=5919|pages=1286–1287|doi=10.1126/science.323.5919.1286|pmid=19264999|s2cid=206584539}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=CondieSystem>{{Cite book|last=Condie|first=Kent C.|title=Earth as an Evolving Planetary System|publisher=Elsevier Science|location=Burlington|isbn=978-0-12-385228-1|edition=2nd|date=2011-08-22}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Pereto>{{cite journal|author=Peretó, J. |title=Controversies on the origin of life |url=http://www.im.microbios.org/0801/0801023.pdf |journal=Int. Microbiol. |volume=8 |issue=1 |pages=23–31 |date=2005 |pmid=15906258 |accessdate=2007-10-07 |df= |url-status=dead |archiveurl=https://web.archive.org/web/20150824074726/http://www.im.microbios.org/0801/0801023.pdf |archivedate=2015-08-24 }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="Space-20120329">{{cite web |last=Moskowitz|first=Clara |title=Life's Building Blocks May Have Formed in Dust Around Young Sun|url=http://www.space.com/15089-life-building-blocks-young-sun-dust.html|date=29 March 2012 |publisher=[[Space.com]] |accessdate=30 March 2012 }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=NYTimes>{{Cite news|url=https://www.nytimes.com/2010/05/18/science/18conv.html |title=A Conversation With Jeffrey L. Bada: A Marine Chemist Studies How Life Began |publisher=nytimes.com |date=2010-05-17 | first=Claudia | last=Dreifus |authorlink=Claudia Dreifus}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Lazcano>{{cite journal |title=The 1953 Stanley L. Miller Experiment: Fifty Years of Prebiotic Organic Chemistry |author1=A. Lazcano |author2=J.L. Bada |journal=Origins of Life and Evolution of Biospheres |volume=33 |date=June 2004 |pages=235–242 |doi=10.1023/A:1024807125069 |pmid=14515862 |issue=3 |bibcode=2003OLEB...33..235L|s2cid=19515024 }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Luisi>{{cite journal |author=Luisi, P.L. |author2=Ferri, F. |author3=Stano, P. |name-list-style=amp |title=Approaches to semi-synthetic minimal cells: a review |journal=Naturwissenschaften |volume=93 |issue=1 |pages=1–13 |date=2006 |pmid=16292523 |doi=10.1007/s00114-005-0056-z|bibcode = 2006NW.....93....1L |s2cid=16567006 }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Szathmary>{{cite journal
| |
− | | author=Szathmáry, E. |date=February 2005 | title=In search of the simplest cell
| |
− | | journal=Nature | volume=433 | pages=469–470 | doi=10.1038/433469a
| |
− | | pmid=15690023
| |
− | | issue=7025
| |
− | |bibcode = 2005Natur.433..469S |s2cid=4360797 }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="Sagan">{{cite journal
| |
− | | author=Sagan, Carl
| |
− | | author2=Mullen, George
| |
− | | date=July 7, 1972
| |
− | | title=Earth and Mars: Evolution of Atmospheres and Surface Temperatures
| |
− | | journal=Science | volume=177 | issue=4043
| |
− | | pages=52–56
| |
− | | doi=10.1126/science.177.4043.52
| |
− | | pmid=17756316
| |
− | | bibcode=1972Sci...177...52S
| |
− | | s2cid=12566286
| |
− | | ref=harv
| |
− | }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="Morbidelli">{{Cite journal|last=Morbidelli|first=A.|author2=Chambers, J. |author3=Lunine, J.I. |author4=Petit, J.M. |author5=Robert, F. |author6=Valsecchi, G.B. |author7=Cyr, K.E. |title=Source regions and timescales for the delivery of water to the Earth|journal=Meteoritics & Planetary Science|date=2000|volume=35|issue=6|pages=1309–1320|doi=10.1111/j.1945-5100.2000.tb01518.x|bibcode = 2000M&PS...35.1309M }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Kasting-2006>
| |
− | {{cite journal
| |
− | |url = http://www3.geosc.psu.edu/~jfk4/PersonalPage/Pdf/Phl_Trans_B%20(Kasting&Howard)_06.pdf
| |
− | |title = Atmospheric composition and climate on the early Earth
| |
− | |last1 = Kasting
| |
− | |first1 = James F.
| |
− | |first2 = M. Tazewell
| |
− | |last2 = Howard
| |
− | |journal = [[Philosophical Transactions of the Royal Society B]]
| |
− | |volume = 361
| |
− | |issue = 1474
| |
− | |pages = 1733–1742
| |
− | |doi = 10.1098/rstb.2006.1902
| |
− | |pmid = 17008214
| |
− | |pmc = 1664689
| |
− | |date = September 7, 2006
| |
− | |ref = harv
| |
− | |url-status=dead
| |
− | |archiveurl = https://web.archive.org/web/20120419011108/http://www3.geosc.psu.edu/~jfk4/PersonalPage/Pdf/Phl_Trans_B%20%28Kasting%26Howard%29_06.pdf
| |
− | |archivedate = April 19, 2012
| |
− | |df =
| |
− | }}
| |
− | </ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Kasting03>{{Cite journal|last=Kasting|first=James F.|author2=Catling, David|title=Evolution of a habitable planet|journal=Annual Review of Astronomy and Astrophysics|volume=41|issue=1|pages=429–463|date=2003 |doi=10.1146/annurev.astro.41.071601.170049|bibcode = 2003ARA&A..41..429K }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Gale>{{Cite book|last=Gale|first=Joseph|title=Astrobiology of Earth : the emergence, evolution, and future of life on a planet in turmoil|date=2009|publisher=Oxford University Press|location=Oxford|isbn=978-0-19-920580-6}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Kasting93>{{Cite journal|last=Kasting|first=James F.|title=Earth's early atmosphere|journal=Science|date=1993|volume=259|pages=920–926|doi=10.1126/science.11536547|issue=5097|ref=harv|pmid=11536547|bibcode=1993Sci...259..920K|s2cid=21134564}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Holland-2006>{{cite journal
| |
− | | first=Heinrich D.
| |
− | | last=Holland
| |
− | | title=The oxygenation of the atmosphere and oceans
| |
− | | journal=Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences
| |
− | | volume=361
| |
− | | issue=1470
| |
− | | pages=903–915
| |
− | | publisher=The Royal Society
| |
− | | date=June 2006
| |
− | | doi= 10.1098/rstb.2006.1838
| |
− | | pmid=16754606
| |
− | | pmc=1578726
| |
− | | ref=harv
| |
− | }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Condie>{{Cite book|last=Condie|first=Kent C.|title=Plate tectonics and crustal evolution|date=1997|publisher=Butterworth Heinemann|location=Oxford|isbn=978-0-7506-3386-4|edition=4th}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="Lunine">{{harvnb|Lunine|1999}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Cattermole>{{Cite book|last=Cattermole|first=Peter|title=The story of the earth|date=1985|publisher=Cambridge University Press|location=Cambridge|isbn=978-0-521-26292-7|author2=Moore, Patrick}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=DaviesMantle>{{Cite book|last=Davies|first=Geoffrey F.|title=Mantle convection for geologists|publisher=Cambridge University Press|location=Cambridge|isbn=978-0-521-19800-4|date=2011-02-03}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Matson>{{cite web|last=Matson|first=John|title=Luminary Lineage: Did an Ancient Supernova Trigger the Solar System's Birth?|work=Scientific American|date=July 7, 2010|url=http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=solar-system-trigger-sn |accessdate=2012-04-13}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="age_earth1c">
| |
− | {{cite web
| |
− | | last=Newman | first=William L. | date=2007-07-09
| |
− | | url=http://pubs.usgs.gov/gip/geotime/age.html
| |
− | | title=Age of the Earth
| |
− | | publisher=Publications Services, USGS
| |
− | | accessdate=2007-09-20 }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=age_of_earth_faq>
| |
− | {{cite web
| |
− | | last=Stassen | first=Chris | date=2005-09-10 | url=http://www.talkorigins.org/faqs/faq-age-of-earth.html
| |
− | | title=The Age of the Earth | publisher=[[TalkOrigins Archive]] | accessdate=2008-12-30 }}
| |
− | </ref>
| |
− | | |
− | <ref name="age_earth4">{{cite web
| |
− | | last=Stassen | first=Chris
| |
− | | date=2005-09-10
| |
− | | url=http://www.talkorigins.org/faqs/faq-age-of-earth.html
| |
− | | accessdate=2007-09-20
| |
− | | title=The Age of the Earth
| |
− | | publisher=The TalkOrigins Archive
| |
− | }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="USGS1997">{{cite web
| |
− | | date=1997 | title=Age of the Earth
| |
− | | url=http://pubs.usgs.gov/gip/geotime/age.html
| |
− | | publisher=U.S. Geological Survey
| |
− | | accessdate=2006-01-10
| |
− | | archiveurl= https://web.archive.org/web/20051223072700/http://pubs.usgs.gov/gip/geotime/age.html| archivedate= 23 December 2005 <!--DASHBot-->| url-status=live}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="Yin">{{cite journal
| |
− | | last=Yin | first=Qingzhu
| |
− | | author2=Jacobsen, S.B. | author3=Yamashita, K. | author4=Blichert-Toft, J. | author5=Télouk, P. | author6=Albarède, F.
| |
− | | title=A short timescale for terrestrial planet formation from Hf-W chronometry of meteorites
| |
− | | journal=Nature | date=2002 | volume=418 | issue=6901
| |
− | | pages=949–952
| |
− | | doi=10.1038/nature00995
| |
− | | pmid=12198540 | bibcode=2002Natur.418..949Y
| |
− | | s2cid=4391342
| |
− | | ref=harv
| |
− | }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Kokubo2002>{{cite journal
| |
− | |last1=Kokubo|first1=Eiichiro
| |
− | |last2=Ida|first2=Shigeru
| |
− | |title=Formation of protoplanet systems and diversity of planetary systems
| |
− | |journal=The Astrophysical Journal
| |
− | |volume=581
| |
− | |issue=1|pages=666–680
| |
− | |date=2002
| |
− | | doi=10.1086/344105
| |
− | |bibcode=2002ApJ...581..666K
| |
− | |ref=harv
| |
− | |doi-access=free
| |
− | }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=TimeScale>{{harvnb|Gradstein|Ogg|Smith|2004}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="nature1">{{cite journal|url=http://www.geology.wisc.edu/zircon/Wilde_et_al.PDF |author=Wilde, S.A. |author2=Valley, J.W. |author3=Peck, W.H. |author4=Graham, C.M. |name-list-style=amp|date=2001 |title=Evidence from detrital zircons for the existence of continental crust and oceans on the Earth 4.4 Gyr ago|journal=Nature |volume=409 |pages=175–178 |accessdate=2013-05-25|bibcode = 2001Natur.409..175W |doi=10.1038/35051550 |pmid=11196637 |issue=6817|s2cid=4319774 }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Lindsey>{{cite web|last1=Lindsey |first1=Rebecca |author2=David Morrison |author3=Robert Simmon |title=Ancient crystals suggest earlier ocean|work=Earth Observatory |publisher=NASA |date=March 1, 2006 |url=http://earthobservatory.nasa.gov/Features/Zircon/ |accessdate=April 18, 2012}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Cavosie>{{Cite journal | last1 = Cavosie | first1 = A.J.
| |
− | | first2=J.W. | last2=Valley
| |
− | | first3=S.A. | last3=Wilde
| |
− | | author4=Edinburgh Ion Microprobe Facility (E.I.M.F.)
| |
− | | date=2005 | title = Magmatic δ<sup>18</sup>O in 4400–3900 Ma detrital zircons: A record of the alteration and recycling of crust in the Early Archean | journal = Earth and Planetary Science Letters | volume = 235 | issue = 3–4 | pages = 663–681 | doi = 10.1016/j.epsl.2005.04.028 | ref = harv|bibcode = 2005E&PSL.235..663C }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="belbruno">{{cite journal
| |
− | | first1=E. | last1=Belbruno | date=2005
| |
− | | first2=J. Richard III | last2=Gott
| |
− | | title=Where Did The Moon Come From?
| |
− | | journal=The Astronomical Journal
| |
− | | volume=129 | issue=3 | pages=1724–1745
| |
− | | id=| doi=10.1086/427539 | arxiv=astro-ph/0405372 | bibcode=2005AJ....129.1724B
| |
− | | s2cid=12983980 | ref=harv}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="Carsten">{{cite journal
| |
− | | first = Carsten | last = Münker | author2 = Jörg A. Pfänder | author3 = Stefan Weyer | author4 = Anette Büchl | author5 = Thorsten Kleine | author6 = Klaus Mezger
| |
− | | date = July 4, 2003 | title = Evolution of Planetary Cores and the Earth-Moon System from Nb/Ta Systematics
| |
− | | journal = [[Science (journal)|Science]] | volume = 301 | issue = 5629 | pages = 84–87 | doi = 10.1126/science.1084662
| |
− | | url = http://www.sciencemag.org/content/301/5629/84.abstract | pmid = 12843390 |bibcode = 2003Sci...301...84M | s2cid = 219712 |accessdate=2012-04-13
| |
− | | ref = harv}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=moonwalk>{{Cite journal
| |
− | |last=Nield
| |
− | |first=Ted
| |
− | |url=http://www.geolsoc.org.uk/webdav/site/GSL/shared/pdfs/Geoscientist/Download%20PDF%20copy%20of%20Geoscientist%2019.9%20September%202009.pdf
| |
− | |title=Moonwalk
| |
− | |journal=Geoscientist
| |
− | |volume=18
| |
− | |date=2009
| |
− | |page=8
| |
− | |publisher=Geological Society of London
| |
− | |accessdate=April 18, 2012
| |
− | |issue=9
| |
− | |ref=harv
| |
− | |url-status=dead
| |
− | |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110605061901/http://www.geolsoc.org.uk/webdav/site/GSL/shared/pdfs/Geoscientist/Download%20PDF%20copy%20of%20Geoscientist%2019.9%20September%202009.pdf
| |
− | |archivedate=June 5, 2011
| |
− | |df=
| |
− | }}
| |
− | </ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Green>{{Cite journal|last=Green|first=Jack|title=Academic Aspects of Lunar Water Resources and Their Relevance to Lunar Protolife|journal=International Journal of Molecular Sciences|date=2011|volume=12|issue=9|pages=6051–6076|doi=10.3390/ijms12096051|pmid=22016644|pmc=3189768|ref=harv}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Taylor-2006>
| |
− | {{Cite book
| |
− | | last = Taylor
| |
− | | first = Thomas N.
| |
− | |author2=Edith L. Taylor |author3=Michael Krings
| |
− | | title = Paleobotany: the biology and evolution of fossil plants
| |
− | | publisher = Academic Press
| |
− | | date = 2006
| |
− | | page = 49
| |
− | | url = https://books.google.com/books?id=_29tNNeQKeMC&pg=PA49
| |
− | |isbn =978-0-12-373972-8
| |
− | }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=reuters1>{{cite web|url=https://www.reuters.com/article/2009/05/20/us-asteroids-idUSTRE54J5PX20090520?pageNumber=1&virtualBrandChannel=0|title=Study turns back clock on origins of life on Earth|last=Steenhuysen|first=Julie|date=May 21, 2009|work=Reuters.com|publisher=Reuters|accessdate=May 21, 2009}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=halliday-2008>{{cite journal | title=A young Moon-forming giant impact at 70–110 million years accompanied by late-stage mixing, core formation and degassing of the Earth | last=Halliday | first=Alex N | authorlink = Alex N. Halliday |publisher=Philosophical Transactions of the Royal Society | date=November 28, 2008 | journal=Philosophical Transactions of the Royal Society A | doi=10.1098/rsta.2008.0209 | volume=366| issue = 1883 | pages=4163–4181 | pmid=18826916 | bibcode=2008RSPTA.366.4163H | s2cid=25704564 | ref=harv}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="earth_fact_sheet">{{cite web|last1=Williams|first1=David R.|date=2004-09-01|url=http://nssdc.gsfc.nasa.gov/planetary/factsheet/earthfact.html|title=Earth Fact Sheet|publisher=NASA|accessdate=2010-08-09}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Stanley2005>{{harvnb|Stanley|2005}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=StarChild>{{cite web |url=http://starchild.gsfc.nasa.gov/docs/StarChild/questions/question38.html |title=StarChild Question of the Month for October 2001 |publisher=NASA Goddard Space Flight Center |author=High Energy Astrophysics Science Archive Research Center (HEASARC) |accessdate=20 April 2012}}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name=Canup>{{cite journal | last1 = Canup | first1 = R.M. | last2 = Asphaug | first2 = E. | date = 2001 | title = Origin of the Moon in a giant impact near the end of the Earth's formation | url = | journal = [[Nature (journal)|Nature]] | volume = 412 | issue = 6848| pages = 708–712 |bibcode = 2001Natur.412..708C | doi = 10.1038/35089010 | pmid=11507633| s2cid = 4413525 }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="Taylor">{{cite web
| |
− | | last = Taylor
| |
− | | first = G. Jeffrey
| |
− | | date = April 26, 2004
| |
− | | url = http://solarsystem.nasa.gov/scitech/display.cfm?ST_ID=446
| |
− | | title = Origin of the Earth and Moon
| |
− | | publisher = [[NASA]] | accessdate = 2006-03-27
| |
− | }}, Taylor (2006) at the NASA website.
| |
− | </ref>
| |
− | | |
− | <ref name="Kleine">{{cite journal | last1 = Kleine | first1 = T. | last2 = Palme | first2 = H. | last3 = Mezger | first3 = K. | last4 = Halliday | first4 = A.N. | authorlink4 = A. N. Halliday |date = 2005 | title = Hf-W Chronometry of Lunar Metals and the Age and Early Differentiation of the Moon | url = | journal = [[Science (journal)|Science]] | volume = 310 | issue = 5754| pages = 1671–1674 |bibcode = 2005Sci...310.1671K |doi = 10.1126/science.1118842 | pmid=16308422| s2cid = 34172110 }}</ref>
| |
− | | |
− | <ref name="Halliday">{{Cite journal|last=Halliday |first=A.N. | authorlink = A. N. Halliday |date=2006 |title=The Origin of the Earth; What's New? |journal=Elements |volume=2 |pages=205–210 |issue=4 |doi=10.2113/gselements.2.4.205}}</ref>
| |
| | | |
− | <ref name="Liu">{{Cite journal|last=Liu|first=Lin-Gun|title=Chemical composition of the Earth after the giant impact|journal=Earth, Moon, and Planets|date=1992|volume=57|issue=2|pages=85–97|doi=10.1007/BF00119610|bibcode = 1992EM&P...57...85L |s2cid=120661593}}</ref>
| + | [[Liên đại Thái Viễn Cổ]] là khoảng thời gian trước khi con người ghi nhận sự sống đáng tin, bắt đầu khi Trái Đất hình thành và kết thúc vào 4 tỷ năm trước. Các liên đại [[Thái Cổ]] và [[Nguyên Sinh]] đã khởi sinh sự sống trên Trái Đất và bước tiến hóa đầu tiên. [[Liên đại Hiển Sinh]] kế cận được chia thành ba đại: [[Cổ Sinh]] là thời đại của động vật chân khớp, cá, và sự sống đầu tiên trên mặt đất; [[Trung Sinh]] trải qua những giai đoạn trỗi dậy, ngự trị, và suy vong của [[khủng long]]; và [[Tân Sinh]] chứng kiến sự nổi lên của [[động vật có vú]]. Con người xuất hiện sớm nhất vào khoảng 2 triệu năm trước, một con số rất nhỏ trên niên đại địa chất. |
| | | |
− | <ref name=Newsom>{{Cite journal|last1=Newsom|first1=Horton E.|last2=Taylor |first2=Stuart Ross |title=Geochemical implications of the formation of the Moon by a single giant impact|journal=Nature|date=1989|volume=338|issue=6210|pages=29–34|doi=10.1038/338029a0|bibcode = 1989Natur.338...29N |s2cid=4305975}}</ref>
| + | Sự sống đã xuất hiện trên Trái Đất từ ít nhất 3,5 tỷ năm trước trong [[đại Tiền Thái Cổ]] sau khi lớp vỏ địa chất bắt đầu cứng lại. Con người đã tìm thấy những hóa thạch thảm vi khuẩn như [[stromatolite]] trong sa thạch 3,48 tỷ năm tuổi ở Tây Úc. Các bằng chứng tự nhiên khác về vật chất sinh vật tạo ra gồm than chì trong đá trầm tích biến chất 3,7 tỷ năm tuổi ở Tây Nam Greenland và "tàn tích sự sống" trong đá 4,1 tỷ năm tuổi ở Tây Úc. [[Sinh vật quang hợp]] xuất hiện vào khoảng 3,2 đến 2,4 tỷ năm trước và bắt đầu thải oxy vào khí quyển. Sự sống hầu như vẫn rất bé nhỏ cho đến 580 triệu năm trước, thời điểm mà [[dạng sống đa bào]] phức tạp phát sinh, phát triển qua thời gian và lên đến đỉnh điểm trong sự kiện [[bùng nổ kỷ Cambri]] khoảng 541 triệu năm trước. Sự đa dạng hóa đột ngột của các dạng sống này đã tạo ra hầu hết ngành lớn mà con người biết ngày nay và chia tách liên đại Nguyên Sinh khỏi [[kỷ Cambri]] thuộc liên đại Hiển Sinh. Ước tính rằng hơn 5 tỉ loài, tương ứng 99% số loài từng tồn tại trên Trái Đất, đã tuyệt chủng. Số loài hiện tại vào khoảng 10 đến 14 triệu, trong đó 1,2 triệu đã được ghi chép và hơn 86% chưa được mô tả. Tuy nhiên, gần đây người ta cho rằng có tới một ngàn tỷ loài đang sống trên Trái Đất với chỉ một phần ngàn % số đó đã được mô tả. |
| | | |
− | }}
| + | Lớp vỏ Trái Đất không ngừng biến đổi từ khi hình thành, cũng như sự sống từ lúc mới xuất hiện. Các loài tiếp tục tiến hóa, đón nhận những hình thái mới, phân nhánh thành những loài cấp dưới, hay suy vong trong những môi trường tự nhiên không ngừng đổi khác. Quá trình [[kiến tạo mảng]] tiếp tục định hình các lục địa, đại dương, và sự sống chúng nuôi dưỡng. Giờ đây, hoạt động của con người là nhân tố hàng đầu gây nên biến đổi khí hậu, làm tổn hại bề mặt, [[sinh quyển]], [[thủy quyển]], và [[khí quyển]] Trái Đất với việc lấy đi đất đai hoang dã, lạm thác đại dương, tạo [[khí nhà kính]], làm suy thoái [[tầng ozon]], đất, nước, và không khí. |