Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Quốc danh Việt Nam/đang phát triển”
n (Taitamtinh đã đổi Quốc danh Việt Nam thành Quốc danh Việt Nam/đang phát triển: Quá 30 ngày chưa bình duyệt nên chuyển sang không gian bài đang phát triển)
 
(Không hiển thị 25 phiên bản của một người dùng khác ở giữa)
Dòng 27: Dòng 27:
 
;;'''Chính thức'''
 
;;'''Chính thức'''
 
Hầu như tồn tại ở giai đoạn đã có hiện vật bằng văn bản và thông qua khảo cổ, được chứng nhận ở cấp độ khoa học.
 
Hầu như tồn tại ở giai đoạn đã có hiện vật bằng văn bản và thông qua khảo cổ, được chứng nhận ở cấp độ khoa học.
[[Hình:Đại Việt quốc quân thành chuyên.JPG|nhỏ|phải|181px|Hiện vật ''Đại Việt quốc quân thành chuyên'' (大越國軍城塼, "gạch xây thành làm chốn ngự của vua nước Đại Việt") tại di tích cố đô [[Hoa Lư]]. Tương đương triều Đinh-Lê.]]
+
[[Hình:Đại Việt quốc quân thành chuyên.JPG|nhỏ|phải|222px|Hiện vật ''Đại Việt quốc quân thành chuyên'' (大越國軍城塼, "gạch xây thành làm chốn ngự của vua nước Đại Việt") tại di tích cố đô [[Hoa Lư]]. Tương đương triều Đinh-Lê.]]
[[Hình:Map of Vietnam 1834-1838.jpg|nhỏ|phải|181px|Sao bản ''Đại Nam nhất thống toàn đồ'' (大南ー統全圖) do Nguyễn triều Quốc Sử quán khắc in năm 1838.]]
+
[[Hình:Map of Vietnam 1834-1838.jpg|nhỏ|phải|222px|Sao bản ''Đại Nam nhất thống toàn đồ'' (大南ー統全圖) do Nguyễn triều Quốc Sử quán khắc in năm 1838.]]
 
<center>
 
<center>
 
{|class=wikitable
 
{|class=wikitable
Dòng 34: Dòng 34:
 
|-
 
|-
 
|204 TCN - 111 TCN
 
|204 TCN - 111 TCN
|Nam Việt [quốc]<br>南越
+
|Nam Việt [quốc]<br>南越<ref>{{cite journal
 +
| title = The Austroasiatics in Ancient South China : Some Lexical Evidence
 +
| first1 = Jerry | last1 = Norman | first2 = Tsu-lin | last2 = Mei
 +
| journal = Monumenta Serica | year = 1976 | volume = 32 | pages = 274–301
 +
| doi = 10.1080/02549948.1976.11731121}}</ref>
 
|Triệu triều
 
|Triệu triều
 
|-
 
|-
 
|111 TCN - 938<br>1407 - 1427
 
|111 TCN - 938<br>1407 - 1427
|Giao Chỉ [xứ]<ref>Theo giáo sư [[Trần Như Vĩnh Lạc]] (Đoàn Thế Ngữ), chữ ''giao-chỉ'' (交趾, 交阯) có lẽ là kí âm Việt (cổ âm : K'yượt, gượt, vượt).</ref><br>交趾, 交阯
+
|Giao Chỉ [xứ]<ref>Theo giáo sư [[Trần Như Vĩnh Lạc]] (Đoàn Thế Ngữ), chữ ''giao-chỉ'' (交址, 交阯, 交趾) có thể chỉ là kí âm Việt (cổ âm : K'yượt, gượt, vượt, rượt, lướt).</ref><br>交址, 交阯, 交趾
 
|[[Bắc thuộc]]
 
|[[Bắc thuộc]]
 
|-
 
|-
Dòng 62: Dòng 66:
 
|-
 
|-
 
|968 - 1054
 
|968 - 1054
|Đại Cồ-việt [quốc]<ref>Theo khảo cổ gia [[Nguyễn Thị Hậu]], ''cồ-việt'' có thể tương tự trường hợp ''giao-chỉ'' về ý nghĩa, tức đọc Việt (越) theo lối cổ. Vậy ''Đại Cồ Việt'' là 大越.</ref><br>大瞿越
+
|Đại Cồ-việt [quốc]<ref>Theo khảo cổ gia [[Nguyễn Thị Hậu]], ''cồ-việt'' có thể tương ứng ''giao-chỉ'' về nghĩa, tức đọc Việt (越) theo lối cổ. Vậy ''Đại Cồ-việt'' là 大越.</ref><br>大瞿越
 
|Đinh triều<br>Tiền Lê triều<br>Lý triều
 
|Đinh triều<br>Tiền Lê triều<br>Lý triều
 
|-
 
|-
 
|1054 - 1400<br>1428 - 1804
 
|1054 - 1400<br>1428 - 1804
|Đại Việt [quốc]<ref>Theo bà [[Nguyễn Thị Hậu]], ''đại-việt'' là sự chuẩn hóa mới lối phát âm quốc danh của Lý triều, nhưng nguyên nghĩa.</ref><br>大越
+
|Đại Việt [quốc]<ref>Theo bà [[Nguyễn Thị Hậu]], ''đại-việt'' là sự giản hóa lối phát âm quốc danh Lý triều, nhưng nguyên nghĩa.</ref><br>大越
 
|Lý triều<br>Trần triều<br>Hậu Lê triều<br>Mạc triều<br>Tây Sơn triều<br>Nguyễn triều
 
|Lý triều<br>Trần triều<br>Hậu Lê triều<br>Mạc triều<br>Tây Sơn triều<br>Nguyễn triều
 
|-
 
|-
Dòng 78: Dòng 82:
 
|-
 
|-
 
|1839 - 1945
 
|1839 - 1945
|Đại Nam [đế quốc]<br>大南
+
|Đại Nam [quốc]<br>大南
 
|Nguyễn triều
 
|Nguyễn triều
 
|}
 
|}
 
</center>
 
</center>
 +
* 遂'''交'''南方,為子孫基'''址''' / Toại giao Nam phương, vị tử tôn trụ chỉ ([[Ứng Thiệu]], ''[[Hán quan nghi]]'' ; ''[[Thái Bình ngự lãm]]'' quyển 157).
 +
* 南方曰蠻,雕題'''交阯''' / Nam phương viết man, điêu đề giao chỉ (''[[Lễ kí]]'').
 +
* 其俗男女同川而浴,故曰'''交阯''' / Kì tục nam nữ đồng xuyên nhi dục, cố viết giao chỉ (''[[Hậu Hán thư]]'', Nam man Tây Nam di ngoại truyện).
 +
* '''交趾'''之地頗爲膏腴,徙民居之,始知播植,厥土惟黑壤,厥氣惟雄,故今稱其田為雄田,其民為雄民,有君長亦曰雄王,有輔佐焉亦曰雄侯,分其地以為雄將。(出南越志) (''[[Thái Bình quảng kí]]'').
 +
* '''交趾'''昔未有郡縣之時,土地有雒田,其田從潮水上下,民墾食其田,因名為雒民,設雒王、雒侯,主諸郡縣。縣多為雒將,雒將銅印青綬 (''[[Giao châu ngoại vực kí]]'').
 
==Quốc hiệu==
 
==Quốc hiệu==
 +
Xuất hiện từ thái cổ, chưa được công nhận ở giác độ khoa học.
 +
* '''Việt Thường thị'''<ref>漢語大詞典編輯委員會,漢語大詞典編纂處,漢語大詞典,第九卷,p. 1115,上海辭書出版社,1992.</ref> (越常, 越嘗, 越裳氏) : Gọi phiếm các sắc tộc ở phía Nam Ngũ Lĩnh, chỉ tồn tại trong [[thư tịch]].
 +
* '''Lĩnh Ngoại vực''' (嶺外域) : Xuất hiện ở giai đoạn Tùy-Đường, để phân biệt với [[Lĩnh Nam]] là mạn [[Quảng Tây]] ngày nay.
 +
* '''Hoàng Việt quốc''' (皇越國) : Quốc hiệu xuất hiện lâu đời nhất, thường mang tính ngoại giao và có trong [[thư tịch]]. Hàm nghĩa "nước Việt phương Nam".
 +
* '''An Nam quốc''' (安南國) hoặc '''Giao Chỉ quốc''' (交趾國) : Do người Việt phiếm xưng hoặc ngoại nhân phiếm chỉ.
 +
* '''Nam Việt quốc''' (南越國) : Do [[triều Nguyễn]] đề xuất lên triều đình [[Đại Thanh]], nhưng bị cự tuyệt.
 +
* '''Đại Huế quốc''' (大化國) : Kiến nghị đổi quốc hiệu năm 1839 bị [[Nguyễn Thánh Tổ]] [[Hoàng đế|đế]] phủ quyết. Huế/Hóa hàm nghĩa [[Thanh Hóa]], [[Thuận Hóa]]/[[Huế]], giáo hóa.
 
Chỉ xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX theo xu hướng thế giới, được công nhận ở giác độ khoa học.
 
Chỉ xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX theo xu hướng thế giới, được công nhận ở giác độ khoa học.
[[Hình:Đế-quốc Việt-Nam tuyên-bố độc-lập, 1945.jpg|nhỏ|phải|181px|Điện Tín nhật báo loan tin Đế quốc Việt Nam tuyên cáo độc lập ngày 11 tháng 03 năm 1945.]]
+
* '''Đại Nam đế quốc''' (大南帝國) hoặc '''Empire d'Annam''' (1858? - 1945) : Chỉ tồn tại trong các văn kiện giao thiệp giữa Nguyễn triều và chính phủ [[Pháp]], được dập trên [[xu]] [[piastre]].
* '''Việt Thường thị''' : Gọi phiếm các sắc tộc ở phía Nam Ngũ Lĩnh, thường chỉ tồn tại trong [[thư tịch]].
 
* '''Hoàng Việt quốc''' : Quốc hiệu xuất hiện lâu đời nhất, nhưng thường mang tính ngoại giao và có trong [[thư tịch]]. Hàm nghĩa nước Việt theo quân chủ chế.
 
* '''Đại Nam đế quốc''' hoặc '''Empire d'Annam''' (1858? - 1945) : Chỉ tồn tại trong các văn kiện giao thiệp giữa Nguyễn triều và chính phủ [[Pháp]], được dập trên [[xu]] [[piastre]].
 
 
* '''Union indochinoise''' (1887 - 1945), '''Fédération indochinoise''' (1947 - 1953) hoặc '''Liên bang Đông Dương'''.
 
* '''Union indochinoise''' (1887 - 1945), '''Fédération indochinoise''' (1947 - 1953) hoặc '''Liên bang Đông Dương'''.
* '''Đại Hùng đế quốc''' (30 tháng 08 năm 1917 - 11 tháng 01 năm 1918) : Chỉ lưu hành trong [[Binh biến Thái Nguyên]].
+
* '''Đại Hùng đế quốc''' (大雄帝國, 30 tháng 08 năm 1917 - 11 tháng 01 năm 1918) : Chỉ lưu hành trong [[Binh biến Thái Nguyên]].
* '''Việt Nam dân quốc''' (1929? - 1930) : Chỉ lưu hành trong [[Tổng khởi nghĩa Yên Bái]].
+
* '''Việt Nam dân quốc'''<ref>Stein Tonnesson, Hans Antlov, ''[https://books.google.com/books?id=3vC14MWi3g4C&dq= Asian Forms of the Nation]'', Routledge, 1996, pp. 117.</ref> (越南民國, 1929? - 1930) : Chỉ lưu hành trong [[Tổng khởi nghĩa Yên Bái]].
* '''Đế quốc Việt Nam''' : 11 tháng 03 năm 1945 - 23 tháng 08 năm 1945.
+
* '''Đế quốc Việt Nam''' (越南帝國) : 11 tháng 03 năm 1945 - 23 tháng 08 năm 1945.
* '''Việt Nam Dân chủ Cộng hòa''' : 1945 - 1947, 10 tháng 10 năm 1954 - 02 tháng 07 năm 1976.
+
* '''Việt Nam Dân chủ Cộng hòa''' (越南民主共和國) hoặc '''Việt Nam dân quốc''' : 1945 - 1947, 10 tháng 10 năm 1954 - 02 tháng 07 năm 1976.
* '''Quốc gia Việt Nam''' hoặc '''État du Viêt-Nam''' : 1948 - 26 tháng 10 năm 1955.
+
* '''Quốc gia Việt Nam''' (越南國) hoặc '''État du Viêt-Nam''' : 1948 - 26 tháng 10 năm 1955.
* '''Việt Nam Cộng hòa''' : 26 tháng 10 năm 1955 - 30 tháng 04 năm 1975.
+
* '''Việt Nam Cộng hòa''' (越南共和國) : 26 tháng 10 năm 1955 - 30 tháng 04 năm 1975.
* '''Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam''' : 02 tháng 07 năm 1976 tới nay.
+
* '''Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam''' (越南社會主義共和國) : 02 tháng 07 năm 1976 tới nay.
 +
<center><gallery>Hình:Đế-quốc Việt-Nam tuyên-bố độc-lập, 1945.jpg|Điện Tín nhật báo loan tin Đế quốc Việt Nam tuyên cáo độc lập ngày 11 tháng 03 năm 1945.
 +
Hình:Tem in dưới thời Đế quốc Việt Nam.jpeg|Tem bưu chính Đế quốc Việt Nam.
 +
Hình:Cảnh chuẩn bị bầu cử Quốc hội khóa I tại ngõ Phất Lộc năm 1946.jpg|Chuẩn bị bầu cử Quốc Dân Đại Hội khóa I ở ngõ Phất Lộc ([[Hà Nội]]) năm 1946.
 +
Hình:20 Đồng - South Vietnam (1960) FAO 01.jpg|Su [[Việt Nam Cộng hòa]] năm 1960.
 +
Hình:Stamps Confucius, 1961 issue Vietnam.jpg|Tem bưu chính [[Việt Nam Cộng hòa]] năm 1961.
 +
Hình:COA Vietnamese Embassy Prague 5542.JPG|Đại sứ quán [[Việt Nam]] tại [[Praha]] ngày 25 tháng 04 năm 2012.</gallery></center>
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 
* [[Ngôn ngữ Việt Nam]]
 
* [[Ngôn ngữ Việt Nam]]
 
* [[Văn hóa Việt Nam]]
 
* [[Văn hóa Việt Nam]]
* [[Lịch sử Việt Nam]]
 
 
==Liên kết==
 
==Liên kết==
{{reflist|4}}
+
{{cước chú|4}}
 +
===Tài liệu===
 +
* {{cite book|title=The Cambridge History of Southeast Asia: From Early Times C. 1500|author=Nicholas Tarling|authorlink=Nicholas Tarling|publisher=Cambridge University Press|year=2000|isbn=0521663695|page=139}}
 +
* {{cite book|last1=Ring|first1=Trudy|last2=Salkin|first2=Robert M.|last3=La Boda|first3=Sharon|title=International Dictionary of Historic Places: Asia and Oceania|publisher=Taylor & Francis|year=1994|isbn=1884964044|page=399}}
 +
* {{cite book|title=Vietnam: a global studies handbook|author=L. Shelton Woods|publisher=ABC-CLIO|year=2002|isbn=1576074161|page=38}}
 +
* {{cite book|last=Moses|first=Dirk|title=Empire, colony, genocide: conquest, occupation, and subaltern resistance in world history|year=2008|publisher=Berghahn Books|pages=207|isbn=9781845454524|url=https://books.google.com/books?id=RBgoNN4MG-YC&dq=}}
 +
* {{cite book|author=Alexander Woodside|title=Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century|url=https://books.google.com/books?id=0LgSI9UQNpwC&pg=PA120#v=onepage|year=1971|publisher=Harvard Univ Asia Center|isbn=978-0-674-93721-5|pages=120–}}
 +
* {{cite book |title= East Asia Before the West: Five Centuries of Trade and Tribute |last=Kang |first=David C. |publisher=[[Columbia University Press]] |year=2012 |pages=101–102}}
 +
* {{cite book|author1=Jeff Kyong-McClain|author2=Yongtao Du|title=Chinese History in Geographical Perspective|url=https://books.google.com/books?id=j9OSLSLWzJUC&pg=PA67&lpg=PA67&dq=confucianism+in+vietnam+kelley#v=onepage|year=2013|publisher=Rowman & Littlefield|isbn=978-0-7391-7230-8|pages=67–}}
 +
* {{cite book|author=A. Dirk Moses|title=Empire, Colony, Genocide: Conquest, Occupation, and Subaltern Resistance in World History|url=https://books.google.com/books?id=RBgoNN4MG-YC&pg=PA209&dq=minh+mang+han#v=onepage|archiveurl=https://books.google.com/books?id=cbSWBAAAQBAJ&pg=PA209&dq=minh+mang+han&hl=en&sa=X&ei=cOZSUqPkLcbgyQHVzYD4AQ&ved=0CDwQ6AEwAQ#v=onepage&q=minh%20mang%20han&f=false|archivedate=2008|date=1 January 2008|publisher=Berghahn Books|isbn=978-1-84545-452-4|pages=209–}}
 +
* {{cite book|author1=Elijah Coleman Bridgman|author2=Samuel Wells Willaims|title=The Chinese Repository|url=https://books.google.com/books?id=SgEMAAAAYAAJ&pg=PA584&lpg=PA584#v=onepage|year=1847|publisher=proprietors.|pages=584–}}
 +
* {{cite book|title=Word Study|publisher=G&C Merriam Company|year=1954|page=[https://books.google.com/books?id=0o0cAQAAMAAJ 401]}}
 +
* {{cite book|first=Gilbert|last=Adair|title=Vietnam on film: from The Green Berets to Apocalypse now|publisher=Proteus|year=1981|page=[https://books.google.com/books?id=yDhuAAAAMAAJ&q=vietnam 31]}}
 +
===Tư liệu===
 +
* {{cite web| title = Defining the Hundred Yue| first = William| last = Meacham| journal = Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association| volume = 15| year = 1996| pages = 93–100| doi = 10.7152/bippa.v15i0.11537| url = http://ejournal.anu.edu.au/index.php/bippa/article/view/405/394| url-status = dead| archiveurl = https://web.archive.org/web/20140228202613/http://ejournal.anu.edu.au/index.php/bippa/article/view/405/394| archivedate = 2014-02-28}}
 +
* {{cite web|title=Spelling Lesson|work=Newsweek|volume=67|year=1968|page=[https://books.google.com/books?id=6_QeAQAAMAAJ&q=vietnam 13]}}
 
[[Thể loại:Quốc danh Việt Nam| ]]
 
[[Thể loại:Quốc danh Việt Nam| ]]

Bản hiện tại lúc 09:46, ngày 15 tháng 11 năm 2020

Liệt biểu quốc danh chính thức và phi chính thức trong tiến trình lịch sử tại lĩnh thổ tương ứng Việt Nam ngày nay.

Quốc danh[sửa]

Tồn nghi

Hầu hết ở thời sơ sử, chưa có cứ liệu xác minh thỏa đáng ở cấp độ khoa học.

Thời gian Quốc danh Chính thể
2879 - 2524 TCN Xích Quỷ
赤鬼
Hồng Bàng thị - Hùng vương
2524 - 258 TCN Văn Lang[1]
Malang[2]
文郎
Hồng Bàng thị - Hùng vương
257 - 207 TCN Âu Lạc
Urang, Anak
甌雒, 甌駱
Hồng Bàng thị - An Dương vương
40 - 43 CN Lĩnh Nam
嶺南
Hồng Bàng thị - Trưng vương
Chính thức

Hầu như tồn tại ở giai đoạn đã có hiện vật bằng văn bản và thông qua khảo cổ, được chứng nhận ở cấp độ khoa học.

Hiện vật Đại Việt quốc quân thành chuyên (大越國軍城塼, "gạch xây thành làm chốn ngự của vua nước Đại Việt") tại di tích cố đô Hoa Lư. Tương đương triều Đinh-Lê.
Sao bản Đại Nam nhất thống toàn đồ (大南ー統全圖) do Nguyễn triều Quốc Sử quán khắc in năm 1838.
Thời gian Quốc danh Chính thể
204 TCN - 111 TCN Nam Việt [quốc]
南越[3]
Triệu triều
111 TCN - 938
1407 - 1427
Giao Chỉ [xứ][4]
交址, 交阯, 交趾
Bắc thuộc
203 - 544
602 - 607
Giao châu
交州
Bắc thuộc
544 - 602 Vạn Xuân [quốc]
萬春
Tiền Lý triều
679 - 757
766 - 866
An Nam [phủ]
安南
Bắc thuộc
757 - 766 Trấn Nam [phủ]
鎮南
Bắc thuộc
866 - 965 Tĩnh Hải [quân]
靜海
Bắc thuộc
968 - 1054 Đại Cồ-việt [quốc][5]
大瞿越
Đinh triều
Tiền Lê triều
Lý triều
1054 - 1400
1428 - 1804
Đại Việt [quốc][6]
大越
Lý triều
Trần triều
Hậu Lê triều
Mạc triều
Tây Sơn triều
Nguyễn triều
1400 - 1407 Đại Ngu [quốc]
大虞
Hồ triều
1804 - 1839 Việt Nam [quốc]
越南
Nguyễn triều
1839 - 1945 Đại Nam [quốc]
大南
Nguyễn triều
  • 南方,為子孫基 / Toại giao Nam phương, vị tử tôn trụ chỉ (Ứng Thiệu, Hán quan nghi ; Thái Bình ngự lãm quyển 157).
  • 南方曰蠻,雕題交阯 / Nam phương viết man, điêu đề giao chỉ (Lễ kí).
  • 其俗男女同川而浴,故曰交阯 / Kì tục nam nữ đồng xuyên nhi dục, cố viết giao chỉ (Hậu Hán thư, Nam man Tây Nam di ngoại truyện).
  • 交趾之地頗爲膏腴,徙民居之,始知播植,厥土惟黑壤,厥氣惟雄,故今稱其田為雄田,其民為雄民,有君長亦曰雄王,有輔佐焉亦曰雄侯,分其地以為雄將。(出南越志) (Thái Bình quảng kí).
  • 交趾昔未有郡縣之時,土地有雒田,其田從潮水上下,民墾食其田,因名為雒民,設雒王、雒侯,主諸郡縣。縣多為雒將,雒將銅印青綬 (Giao châu ngoại vực kí).

Quốc hiệu[sửa]

Xuất hiện từ thái cổ, chưa được công nhận ở giác độ khoa học.

  • Việt Thường thị[7] (越常, 越嘗, 越裳氏) : Gọi phiếm các sắc tộc ở phía Nam Ngũ Lĩnh, chỉ tồn tại trong thư tịch.
  • Lĩnh Ngoại vực (嶺外域) : Xuất hiện ở giai đoạn Tùy-Đường, để phân biệt với Lĩnh Nam là mạn Quảng Tây ngày nay.
  • Hoàng Việt quốc (皇越國) : Quốc hiệu xuất hiện lâu đời nhất, thường mang tính ngoại giao và có trong thư tịch. Hàm nghĩa "nước Việt phương Nam".
  • An Nam quốc (安南國) hoặc Giao Chỉ quốc (交趾國) : Do người Việt phiếm xưng hoặc ngoại nhân phiếm chỉ.
  • Nam Việt quốc (南越國) : Do triều Nguyễn đề xuất lên triều đình Đại Thanh, nhưng bị cự tuyệt.
  • Đại Huế quốc (大化國) : Kiến nghị đổi quốc hiệu năm 1839 bị Nguyễn Thánh Tổ đế phủ quyết. Huế/Hóa hàm nghĩa Thanh Hóa, Thuận Hóa/Huế, giáo hóa.

Chỉ xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX theo xu hướng thế giới, được công nhận ở giác độ khoa học.

  • Đại Nam đế quốc (大南帝國) hoặc Empire d'Annam (1858? - 1945) : Chỉ tồn tại trong các văn kiện giao thiệp giữa Nguyễn triều và chính phủ Pháp, được dập trên xu piastre.
  • Union indochinoise (1887 - 1945), Fédération indochinoise (1947 - 1953) hoặc Liên bang Đông Dương.
  • Đại Hùng đế quốc (大雄帝國, 30 tháng 08 năm 1917 - 11 tháng 01 năm 1918) : Chỉ lưu hành trong Binh biến Thái Nguyên.
  • Việt Nam dân quốc[8] (越南民國, 1929? - 1930) : Chỉ lưu hành trong Tổng khởi nghĩa Yên Bái.
  • Đế quốc Việt Nam (越南帝國) : 11 tháng 03 năm 1945 - 23 tháng 08 năm 1945.
  • Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (越南民主共和國) hoặc Việt Nam dân quốc : 1945 - 1947, 10 tháng 10 năm 1954 - 02 tháng 07 năm 1976.
  • Quốc gia Việt Nam (越南國) hoặc État du Viêt-Nam : 1948 - 26 tháng 10 năm 1955.
  • Việt Nam Cộng hòa (越南共和國) : 26 tháng 10 năm 1955 - 30 tháng 04 năm 1975.
  • Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (越南社會主義共和國) : 02 tháng 07 năm 1976 tới nay.

Tham khảo[sửa]

Liên kết[sửa]

  1. Shorto, H. A Mon-Khmer Comparative Dictionary, Ed. Paul Sidwell, 2006. #692. p. 217
  2. Michel Ferlus. "Formation of Ethnonyms in Southeast Asia". 42nd International Conference on SinoTibetan Languages and Linguistics, Nov 2009, Chiang Mai, Thailand. 2009. pp. 4-5
  3. Norman, Jerry; Mei, Tsu-lin (1976), "The Austroasiatics in Ancient South China : Some Lexical Evidence", Monumenta Serica, 32: 274–301, doi:10.1080/02549948.1976.11731121
  4. Theo giáo sư Trần Như Vĩnh Lạc (Đoàn Thế Ngữ), chữ giao-chỉ (交址, 交阯, 交趾) có thể chỉ là kí âm Việt (cổ âm : K'yượt, gượt, vượt, rượt, lướt).
  5. Theo khảo cổ gia Nguyễn Thị Hậu, cồ-việt có thể tương ứng giao-chỉ về nghĩa, tức là đọc Việt (越) theo lối cổ. Vậy Đại Cồ-việt là 大越.
  6. Theo bà Nguyễn Thị Hậu, đại-việt là sự giản hóa lối phát âm quốc danh Lý triều, nhưng nguyên nghĩa.
  7. 漢語大詞典編輯委員會,漢語大詞典編纂處,漢語大詞典,第九卷,p. 1115,上海辭書出版社,1992.
  8. Stein Tonnesson, Hans Antlov, Asian Forms of the Nation, Routledge, 1996, pp. 117.

Tài liệu[sửa]

Tư liệu[sửa]