(Không hiển thị 5 phiên bản của cùng người dùng ở giữa) | |||
Dòng 5: | Dòng 5: | ||
Thuật ngữ '''văn học''' trực tiếp phát xuất từ [[biệt ngữ]] [[Latin]] thế kỉ XII ''litteratura'', diễn từ [[dụng ngữ]] ''littera''<ref>{{cite web|title=Literature (n.)|url=http://www.etymonline.com/index.php?term=literature&allowed_in_frame=0|publisher=Online Etymology Dictionary|accessdate=9 February 2014}}</ref> hàm nghĩa "thư tịch, kí lục". Trong nhãn quan [[Tây phương]], văn học được hiểu rộng là những trứ tác làm sản phẩm của quá trình cống hiến [[trí tuệ]] hoặc [[nghệ thuật]], cũng có thể hiểu sáng tác dưới tư tưởng [[mĩ học]]. Tuy nhiên, tại [[Đông phương]], thuật ngữ này được hiểu giản dị hơn là [[khoa học]] nghiên cứu [[văn chương]], nghĩa là phân biệt giữa [[văn chương]] (sáng tác) và văn học (khảo bình), mà từ [[văn chương]] tới văn học có thể còn khâu quá độ là [[san hành]]. | Thuật ngữ '''văn học''' trực tiếp phát xuất từ [[biệt ngữ]] [[Latin]] thế kỉ XII ''litteratura'', diễn từ [[dụng ngữ]] ''littera''<ref>{{cite web|title=Literature (n.)|url=http://www.etymonline.com/index.php?term=literature&allowed_in_frame=0|publisher=Online Etymology Dictionary|accessdate=9 February 2014}}</ref> hàm nghĩa "thư tịch, kí lục". Trong nhãn quan [[Tây phương]], văn học được hiểu rộng là những trứ tác làm sản phẩm của quá trình cống hiến [[trí tuệ]] hoặc [[nghệ thuật]], cũng có thể hiểu sáng tác dưới tư tưởng [[mĩ học]]. Tuy nhiên, tại [[Đông phương]], thuật ngữ này được hiểu giản dị hơn là [[khoa học]] nghiên cứu [[văn chương]], nghĩa là phân biệt giữa [[văn chương]] (sáng tác) và văn học (khảo bình), mà từ [[văn chương]] tới văn học có thể còn khâu quá độ là [[san hành]]. | ||
− | Tại [[Việt Nam]], văn học được | + | Tại [[Việt Nam]], văn học thường được hiểu gồm các sinh hoạt sáng tác, xuất bản và nghiên cứu phê bình, gần đây có thể thêm phạm trù [[quảng cáo]]. Tựu trung, khái niệm văn học đã bao hàm các thuộc tính [[nghệ thuật]], [[truyền thông]] và [[khoa học]]. Phạm trù nhỏ cũng như căn bản nhất của văn học là văn ngôn và văn tự. |
{|class="wikitable" style="margin:auto;" cellpadding="1" | {|class="wikitable" style="margin:auto;" cellpadding="1" | ||
|-style="background:#ccc; text-align:center;" | |-style="background:#ccc; text-align:center;" | ||
|style="text-align:center;"| | |style="text-align:center;"| | ||
− | [[Ngôn ngữ]] (言語) ⇨ | + | [[Ngôn ngữ]] (言語) ⇨ Văn chương (文章) ⇨ Trước thuật (著術) ⇨ [[Kiểm duyệt]] (檢閱) ⇨ [[San hành]] (刊行) ⇨ [[Quảng bá]] (廣播) ⇨ Văn học (文學) |
|} | |} | ||
==Lịch sử== | ==Lịch sử== | ||
+ | {{quote box | ||
+ | |quote = ''Văn-học nằm ngoài những định-luật băng-hoại, chỉ mình nó không thừa-nhận cái chết.'' | ||
+ | |source = — [[Mikhayl Saltykov-Shchedrin]], tựa ''[[Bông hồng vàng và bình minh mưa]]'' | ||
+ | |width = 30% | ||
+ | |border = 1px | ||
+ | |fontsize = 90% | ||
+ | }} | ||
Lịch sử văn học (văn học sử) nhất thiết liên đới sự phát triển nền [[văn minh]], mà tại [[Á Đông]] thường gắn khái niệm văn học với [[văn hiến]], ý nghĩa tương tự. Theo những cách hiểu thông dụng, văn học không nhất định phải gắn với [[kí tự]], mà trái lại, văn học thường tồn tại bởi yếu tố khẩu truyền, thậm chí phát sinh vấn đề dị bản trong cùng tác phẩm. Ở hậu kì [[hiện đại]], cụ thể là cuối [[thập niên 1990]], văn học bắt đầu hiện diện trong hình thái thế giới ảo<ref>[http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/van-hoc-mang-la-gi-11293_312.html Văn học mạng là gì ?] ([[Phạm Xuân Nguyên]])</ref> do sự phát triển tích cực của kỉ nguyên số hóa, hay còn gọi [[Internet|mạng xã hội]]. Việc phát hành quảng bá các tác phẩm cổ kim kèm bài khảo bình trở nên vô cùng tiện lợi, vì thế, đưa văn học tới những thử thách mới và đổi hẳn phương thức lưu truyền tự xưa. | Lịch sử văn học (văn học sử) nhất thiết liên đới sự phát triển nền [[văn minh]], mà tại [[Á Đông]] thường gắn khái niệm văn học với [[văn hiến]], ý nghĩa tương tự. Theo những cách hiểu thông dụng, văn học không nhất định phải gắn với [[kí tự]], mà trái lại, văn học thường tồn tại bởi yếu tố khẩu truyền, thậm chí phát sinh vấn đề dị bản trong cùng tác phẩm. Ở hậu kì [[hiện đại]], cụ thể là cuối [[thập niên 1990]], văn học bắt đầu hiện diện trong hình thái thế giới ảo<ref>[http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/van-hoc-mang-la-gi-11293_312.html Văn học mạng là gì ?] ([[Phạm Xuân Nguyên]])</ref> do sự phát triển tích cực của kỉ nguyên số hóa, hay còn gọi [[Internet|mạng xã hội]]. Việc phát hành quảng bá các tác phẩm cổ kim kèm bài khảo bình trở nên vô cùng tiện lợi, vì thế, đưa văn học tới những thử thách mới và đổi hẳn phương thức lưu truyền tự xưa. | ||
Khi tiến hành thống kê lịch đại văn chương, học giới thường chia theo các phạm trù nhằm tiện lợi hóa khâu nghiên cứu : Thể loại (trường phái), thể tài (phương thức), bố cục (cấu trúc), [[thi pháp]], thì đại (giai đoạn), khu vực (địa phương). Trong các thế kỉ XIX-XX từng có quan niệm hẹp chia văn chương và văn học theo [[ý thức hệ]] (xu hướng chính trị, tông giáo, triết lý), nhưng từ đầu [[thập niên 2000]] đã được loại trừ. Tựu trung, từ giác độ nghiên cứu, có thể liệt mọi biểu đạt [[ngôn luận]] vào văn học. Cũng vì thế, trong bối cảnh học giới thường tồn tại ý niệm ''[[văn sử triết bất phân]]'' (文史哲不分)<ref>[https://anninhthudo.vn/trong-van-co-su-lam-sao-cho-khoi-qua-da-post236302.antd Trong văn có sử - làm sao cho khỏi quá đà ?]</ref> và coi là nguyên lý bất biến khi khảo sát vấn đề văn học bất kì. | Khi tiến hành thống kê lịch đại văn chương, học giới thường chia theo các phạm trù nhằm tiện lợi hóa khâu nghiên cứu : Thể loại (trường phái), thể tài (phương thức), bố cục (cấu trúc), [[thi pháp]], thì đại (giai đoạn), khu vực (địa phương). Trong các thế kỉ XIX-XX từng có quan niệm hẹp chia văn chương và văn học theo [[ý thức hệ]] (xu hướng chính trị, tông giáo, triết lý), nhưng từ đầu [[thập niên 2000]] đã được loại trừ. Tựu trung, từ giác độ nghiên cứu, có thể liệt mọi biểu đạt [[ngôn luận]] vào văn học. Cũng vì thế, trong bối cảnh học giới thường tồn tại ý niệm ''[[văn sử triết bất phân]]'' (文史哲不分)<ref>[https://anninhthudo.vn/trong-van-co-su-lam-sao-cho-khoi-qua-da-post236302.antd Trong văn có sử - làm sao cho khỏi quá đà ?]</ref> và coi là nguyên lý bất biến khi khảo sát vấn đề văn học bất kì. | ||
− | Tuy nhiên, để việc khảo bình [[văn chương]] đạt hiệu quả cao nhất, | + | Tuy nhiên, để việc khảo bình [[văn chương]] đạt hiệu quả cao nhất, nhà nghiên cứu phải nắm chắc [[thi học]] và [[mĩ học]]. Nhìn chung, văn học thường được đồng nhất với trước thuật, hoặc trước thuật là phần hệ trọng nhất của văn học. |
− | |||
==Tham khảo== | ==Tham khảo== | ||
* [[Thi pháp]] | * [[Thi pháp]] |
Bản hiện tại lúc 02:54, ngày 31 tháng 10 năm 2020
Văn học là loại hình nghệ thuật và khoa học phản ánh thế giới quan của người. Cho nên, ngành này được liệt vào khoa học xã hội.
Thuật ngữ[sửa]
Thuật ngữ văn học trực tiếp phát xuất từ biệt ngữ Latin thế kỉ XII litteratura, diễn từ dụng ngữ littera[1] hàm nghĩa "thư tịch, kí lục". Trong nhãn quan Tây phương, văn học được hiểu rộng là những trứ tác làm sản phẩm của quá trình cống hiến trí tuệ hoặc nghệ thuật, cũng có thể hiểu sáng tác dưới tư tưởng mĩ học. Tuy nhiên, tại Đông phương, thuật ngữ này được hiểu giản dị hơn là khoa học nghiên cứu văn chương, nghĩa là phân biệt giữa văn chương (sáng tác) và văn học (khảo bình), mà từ văn chương tới văn học có thể còn khâu quá độ là san hành.
Tại Việt Nam, văn học thường được hiểu gồm các sinh hoạt sáng tác, xuất bản và nghiên cứu phê bình, gần đây có thể thêm phạm trù quảng cáo. Tựu trung, khái niệm văn học đã bao hàm các thuộc tính nghệ thuật, truyền thông và khoa học. Phạm trù nhỏ cũng như căn bản nhất của văn học là văn ngôn và văn tự.
Ngôn ngữ (言語) ⇨ Văn chương (文章) ⇨ Trước thuật (著術) ⇨ Kiểm duyệt (檢閱) ⇨ San hành (刊行) ⇨ Quảng bá (廣播) ⇨ Văn học (文學) |
Lịch sử[sửa]
— Mikhayl Saltykov-Shchedrin, tựa Bông hồng vàng và bình minh mưa
Lịch sử văn học (văn học sử) nhất thiết liên đới sự phát triển nền văn minh, mà tại Á Đông thường gắn khái niệm văn học với văn hiến, ý nghĩa tương tự. Theo những cách hiểu thông dụng, văn học không nhất định phải gắn với kí tự, mà trái lại, văn học thường tồn tại bởi yếu tố khẩu truyền, thậm chí phát sinh vấn đề dị bản trong cùng tác phẩm. Ở hậu kì hiện đại, cụ thể là cuối thập niên 1990, văn học bắt đầu hiện diện trong hình thái thế giới ảo[2] do sự phát triển tích cực của kỉ nguyên số hóa, hay còn gọi mạng xã hội. Việc phát hành quảng bá các tác phẩm cổ kim kèm bài khảo bình trở nên vô cùng tiện lợi, vì thế, đưa văn học tới những thử thách mới và đổi hẳn phương thức lưu truyền tự xưa.
Khi tiến hành thống kê lịch đại văn chương, học giới thường chia theo các phạm trù nhằm tiện lợi hóa khâu nghiên cứu : Thể loại (trường phái), thể tài (phương thức), bố cục (cấu trúc), thi pháp, thì đại (giai đoạn), khu vực (địa phương). Trong các thế kỉ XIX-XX từng có quan niệm hẹp chia văn chương và văn học theo ý thức hệ (xu hướng chính trị, tông giáo, triết lý), nhưng từ đầu thập niên 2000 đã được loại trừ. Tựu trung, từ giác độ nghiên cứu, có thể liệt mọi biểu đạt ngôn luận vào văn học. Cũng vì thế, trong bối cảnh học giới thường tồn tại ý niệm văn sử triết bất phân (文史哲不分)[3] và coi là nguyên lý bất biến khi khảo sát vấn đề văn học bất kì.
Tuy nhiên, để việc khảo bình văn chương đạt hiệu quả cao nhất, nhà nghiên cứu phải nắm chắc thi học và mĩ học. Nhìn chung, văn học thường được đồng nhất với trước thuật, hoặc trước thuật là phần hệ trọng nhất của văn học.
Tham khảo[sửa]
Liên kết[sửa]
- ↑ Literature (n.), Online Etymology Dictionary, truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2014
- ↑ Văn học mạng là gì ? (Phạm Xuân Nguyên)
- ↑ Trong văn có sử - làm sao cho khỏi quá đà ?
Tài liệu[sửa]
- Quốc văn
- Phạm Quang Trung, Tác phẩm văn chương như một sinh thể tinh thần (tiểu luận), Tạp chí Văn Chương Việt, Sài Gòn, 19 tháng 02 năm 2007.
- A. V. Mikhailov, Về khái niệm Văn Học, La Khắc Hòa dịch, Tạp chí Nghiên Cứu Văn Học, Hà Nội, tháng 11 năm 2007.
- Yu. M. Lotman, Về nội dung và cấu trúc của khái niệm “văn học nghệ thuật”, GS-TS Trần Đình Sử dịch, Tạp chí Văn Hóa Nghệ An, Vinh, ngày 11 tháng 06 năm 2020.
- PGS-TS. Nguyễn Thế Kỷ, Văn học Việt Nam đương đại : Thành tựu và những vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng Sản, Hà Nội, 16 tháng 08 năm 2020.
- Ngoại văn
- 張隆溪 (Trương Long Khê), 文學理論的興衰 (Lẽ hưng suy của lý luận văn học), 2009.
- A.R. Biswas (2005), Critique of Poetics (vol. 2), Atlantic Publishers & Dist, ISBN 978-81-269-0377-1
- Jeremy Black; Graham Cunningham; Eleanor Robson, bt. (2006), The literature of ancient Sumer, Oxford: OUP, ISBN 978-0-19-929633-0
- Cain, William E.; Finke, Laurie A.; Johnson, Barbara E.; McGowan, John; Williams, Jeffrey J. (2001), Vincent B. Leitch (bt.), The Norton Anthology of Theory and Criticism, Norton, ISBN 978-0-393-97429-4
- Eagleton, Terry (2008), Literary theory: an introduction: anniversary edition (lxb. Anniversary, 2nd), Oxford: Blackwell Publishing, ISBN 978-1-4051-7921-8CS1 maint: ref=harv (link)
- Flood, Gavin (1996), An Introduction to Hinduism, Cambridge University Press, ISBN 978-0-521-43878-0CS1 maint: ref=harv (link)
- Hogan, P. Colm (2011), What Literature Teaches Us about Emotion, New York: Cambridge University PressCS1 maint: ref=harv (link)
- Giraldi, William (2008), "The Novella's Long Life" (PDF), The Southern Review: 793–801, lưu trữ từ nguyên tác (PDF) ngày 22 tháng 2 năm 2014, truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2014CS1 maint: ref=harv (link)
- Goody, Jack (2006), "From Oral to Written: An Anthropological Breakthrough in Storytelling", trong Franco Moretti (bt.), The Novel, Volume 1: History, Geography, and Culture, Princeton: Princeton UP, tr. 18, ISBN 978-0-691-04947-2CS1 maint: ref=harv (link)
- Paris, B.J. (1986), Third Force Psychology and the Study of Literature, Cranbury: Associated University PressCS1 maint: ref=harv (link)
- Preminger, Alex; et al. (1993), The New Princeton Encyclopedia of Poetry and Poetics, US: Princeton University Press, ISBN 978-0-691-02123-2CS1 maint: ref=harv (link)
- Ross, Trevor (1996), "The Emergence of "Literature": Making and Reading the English Canon in the Eighteenth Century."" (PDF), ELH, 63 (2): 397–422, doi:10.1353/elh.1996.0019, S2CID 170813833, truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2014
- Bonheim, Helmut (1982), The Narrative Modes: Techniques of the Short Story, Cambridge: Brewer An overview of several hundred short stories.
- Gillespie, Gerald (tháng 1 năm 1967), "Novella, nouvelle, novella, short novel? — A review of terms", Neophilologus, 51 (1): 117–127, doi:10.1007/BF01511303, S2CID 162102536
- Wheeler, L. Kip, Periods of Literary History (PDF), Carson-Newman University, truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2014 Brief summary of major periods in literary history of the Western tradition.
Tư liệu[sửa]
- Quốc văn
- Thụy Khuê, Phê bình văn học thế kỉ XX & Văn học Việt Nam & Văn học miền Nam
- Văn học là gì và một số nét chính trong đặc trưng văn học
- Nguyễn Đình Chú, Hiện tượng văn sử triết bất phân trong văn học Việt Nam trung đại
- Ngoại văn