Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Núi lửa”
 
(Không hiển thị 4 phiên bản của 3 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
 +
{{mới}}
 
[[Hình:Pelean Eruption-numbers.svg|nhỏ|phải|300px|Sơ đồ cấu trúc một kiểu phun trào núi lửa trên Trái đất, là núi lửa Pê Lê. 1: mây bụi khói núi lửa; 2: mưa bụi tro núi lửa; 3: bầu dung nham; 4: đạn núi lửa; 5: toái tiết chảy; 6: tầng dung nham và bụi tro; 7: tầng đất; 8: ống dẫn nham; 9: buồng chứa nham; 10: đê nham.]]
 
[[Hình:Pelean Eruption-numbers.svg|nhỏ|phải|300px|Sơ đồ cấu trúc một kiểu phun trào núi lửa trên Trái đất, là núi lửa Pê Lê. 1: mây bụi khói núi lửa; 2: mưa bụi tro núi lửa; 3: bầu dung nham; 4: đạn núi lửa; 5: toái tiết chảy; 6: tầng dung nham và bụi tro; 7: tầng đất; 8: ống dẫn nham; 9: buồng chứa nham; 10: đê nham.]]
'''Núi lửa''' là một khu vực [[vết đứt gãy|đứt gãy]] trên lớp vỏ của một [[thiên thể]] có [[khối lượng kiểu hành tinh]] cho phép [[dung nham]], tro bụi và khí, từ [[buồng chứa nham]] phía bên dưới, thoát ra bề mặt. Trên [[Trái đất]], núi lửa được tìm thấy dọc theo ranh giới của các [[mảng kiến ​​tạo]] và tại các [[điểm nóng địa chất học]]. Khoa học nghiên cứu về hoạt động của núi lửa được gọi là [[khoa học núi lửa]].
+
'''Núi lửa''' là cấu trúc được tạo ra bởi sự phun trào [[dung nham]] lỏng hoặc đá vụn rắn.<ref name="Arndt">{{cite encyclopedia | title = Volcano | encyclopedia = Encyclopedia of Astrobiology | edition = 2 | last1 = Arndt | first1 = Nicholas | date = 2015 | pages = 2617 | publisher = Springer Berlin Heidelberg | doi = 10.1007/978-3-662-44185-5_1671}}</ref> Hầu hết núi lửa có dạng nón.<ref name="Arndt"/> Trên [[Trái đất]], núi lửa được tìm thấy dọc theo ranh giới của các [[mảng kiến ​​tạo]] và tại các [[điểm nóng địa chất học]]. Khoa học nghiên cứu về hoạt động của núi lửa được gọi là [[khoa học núi lửa]].
  
 
Một số dạng đặc biệt của núi lửa gồm có ''núi lửa bùn'', với một số ngoại lệ không liên quan đến hoạt động núi lửa, và ''núi lửa băng'', xuất hiện trên một số vệ tinh tự nhiên trong hệ Mặt trời như [[Europa]], [[Enceladus]], [[Triton]], [[Titan]].
 
Một số dạng đặc biệt của núi lửa gồm có ''núi lửa bùn'', với một số ngoại lệ không liên quan đến hoạt động núi lửa, và ''núi lửa băng'', xuất hiện trên một số vệ tinh tự nhiên trong hệ Mặt trời như [[Europa]], [[Enceladus]], [[Triton]], [[Titan]].
 +
 +
{{clear}}
 +
 +
== Tham khảo ==
 +
{{reflist}}
 +
[[Thể loại:Tự nhiên]]

Bản hiện tại lúc 22:10, ngày 15 tháng 8 năm 2022

Sơ đồ cấu trúc một kiểu phun trào núi lửa trên Trái đất, là núi lửa Pê Lê. 1: mây bụi khói núi lửa; 2: mưa bụi tro núi lửa; 3: bầu dung nham; 4: đạn núi lửa; 5: toái tiết chảy; 6: tầng dung nham và bụi tro; 7: tầng đất; 8: ống dẫn nham; 9: buồng chứa nham; 10: đê nham.

Núi lửa là cấu trúc được tạo ra bởi sự phun trào dung nham lỏng hoặc đá vụn rắn.[1] Hầu hết núi lửa có dạng nón.[1] Trên Trái đất, núi lửa được tìm thấy dọc theo ranh giới của các mảng kiến ​​tạo và tại các điểm nóng địa chất học. Khoa học nghiên cứu về hoạt động của núi lửa được gọi là khoa học núi lửa.

Một số dạng đặc biệt của núi lửa gồm có núi lửa bùn, với một số ngoại lệ không liên quan đến hoạt động núi lửa, và núi lửa băng, xuất hiện trên một số vệ tinh tự nhiên trong hệ Mặt trời như Europa, Enceladus, Triton, Titan.

Tham khảo[sửa]

  1. a b Arndt, Nicholas (2015), "Volcano", Encyclopedia of Astrobiology (lxb. 2), Springer Berlin Heidelberg, tr. 2617, doi:10.1007/978-3-662-44185-5_1671