(Không hiển thị phiên bản của một người dùng khác ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
+ | {{mới}} | ||
'''Cổ Hi Lạp''' ([[Hi Lạp ngữ|Hi văn]] : ''Ἑλλάς'', [[Latin|La văn]] : ''Hellas'', [[Hán văn]] : 古希臘) là thuật ngữ do học giới áp dụng cho vùng văn minh gần tương ứng lĩnh thổ [[Hi Lạp]], [[Kýpros]] và Tây phần [[Thổ Nhĩ Kì]] hiện đại, thời gian từ năm 3000 TCN tới 600 SCN<ref>{{cite book|author=Carol G. Thomas|title=Paths from ancient Greece|url=https://books.google.com/books?id=NAwVAAAAIAAJ&pg=PA27|year=1988|publisher=Brill|isbn=978-90-04-08846-7|pages=27–50}}</ref>. | '''Cổ Hi Lạp''' ([[Hi Lạp ngữ|Hi văn]] : ''Ἑλλάς'', [[Latin|La văn]] : ''Hellas'', [[Hán văn]] : 古希臘) là thuật ngữ do học giới áp dụng cho vùng văn minh gần tương ứng lĩnh thổ [[Hi Lạp]], [[Kýpros]] và Tây phần [[Thổ Nhĩ Kì]] hiện đại, thời gian từ năm 3000 TCN tới 600 SCN<ref>{{cite book|author=Carol G. Thomas|title=Paths from ancient Greece|url=https://books.google.com/books?id=NAwVAAAAIAAJ&pg=PA27|year=1988|publisher=Brill|isbn=978-90-04-08846-7|pages=27–50}}</ref>. | ||
Dòng 17: | Dòng 18: | ||
==Văn hóa== | ==Văn hóa== | ||
Văn minh Cổ Hi Lạp trước hết được [[Cổ La Mã]] kế tục và phát huy thêm các giá trị căn bản. Đối với nhân loại, Cổ Hi Lạp góp phần lớn lí thuyết cốt yếu về luật pháp, khoa học, văn nghệ, thể thao và cả tín ngưỡng. Bản thân Cổ Hi Lạp cũng có vị thế là một trong những ngành nghiên cứu ưu tú. | Văn minh Cổ Hi Lạp trước hết được [[Cổ La Mã]] kế tục và phát huy thêm các giá trị căn bản. Đối với nhân loại, Cổ Hi Lạp góp phần lớn lí thuyết cốt yếu về luật pháp, khoa học, văn nghệ, thể thao và cả tín ngưỡng. Bản thân Cổ Hi Lạp cũng có vị thế là một trong những ngành nghiên cứu ưu tú. | ||
− | == | + | ==Tham khảo== |
* [[Cổ La Mã]] | * [[Cổ La Mã]] | ||
− | == | + | ==Liên kết== |
{{reflist|4}} | {{reflist|4}} | ||
===Tài liệu=== | ===Tài liệu=== |
Bản hiện tại lúc 18:02, ngày 25 tháng 10 năm 2020
Cổ Hi Lạp (Hi văn : Ἑλλάς, La văn : Hellas, Hán văn : 古希臘) là thuật ngữ do học giới áp dụng cho vùng văn minh gần tương ứng lĩnh thổ Hi Lạp, Kýpros và Tây phần Thổ Nhĩ Kì hiện đại, thời gian từ năm 3000 TCN tới 600 SCN[1].
Cổ Hi Lạp thường được mệnh danh một trong những cái nôi của văn minh nhân loại bởi sức ảnh hưởng đa lĩnh vực và trường tồn.
Thuật ngữ[sửa]
Địa danh Hellás (Ἑλλάς) vốn phát xuất từ tên gọi Helénē (Ἑλένη), nhân vật vương hậu huyền thoại và là nguyên nhân chiến tranh Troía. Trong thực tế, Hellás tồn tại như phiếm danh, vì Hi Lạp chỉ là liên minh các bang chứ không phải quốc gia cho tới tận thế kỉ XIX.
Ở thời thuộc La Mã, Hi Lạp được gọi Graecia[2]. Khi La Mã đế quốc phân đôi, miền này lại được gọi Rhomania, hay Đông La-mã.
Lịch sử[sửa]
Liên bang Hi Lạp hình thành từ khoảng 3000 năm trước Công Nguyên, gồm những thuộc địa rải rác ven Hắc Hải và Địa Trung Hải. Mãi tới kỉ nguyên Hi Lạp hóa mới có những cuộc chinh phạt sâu vào đại lục, kéo tới tận Cổ Ấn Độ, do Aléxandros Đại Đế thống suất. Nhưng đế quốc này chóng phân liệt rồi lần lượt bị Cổ La Mã nổi lên chinh phục.
- Thời thanh đồng (3000 TCN - 1200 TCN)
- Thời hắc ám (1200 TCN - 800 TCN)
- Thời cổ phong (800 TCN - 492 TCN)
- Thời cổ điển (492 TCN - 335 TCN)
- Hi Lạp hóa (335 TCN - 30 TCN)
- Thuộc La Mã (30 TCN - 600 SCN)
Văn hóa[sửa]
Văn minh Cổ Hi Lạp trước hết được Cổ La Mã kế tục và phát huy thêm các giá trị căn bản. Đối với nhân loại, Cổ Hi Lạp góp phần lớn lí thuyết cốt yếu về luật pháp, khoa học, văn nghệ, thể thao và cả tín ngưỡng. Bản thân Cổ Hi Lạp cũng có vị thế là một trong những ngành nghiên cứu ưu tú.
Tham khảo[sửa]
Liên kết[sửa]
- ↑ Carol G. Thomas (1988), Paths from ancient Greece, Brill, tr. 27–50, ISBN 978-90-04-08846-7
- ↑ Aristotle, Meteorology, 1.14
Tài liệu[sửa]
- Bowersock, G.W. (1985), "The literature of the Empire", trong Easterling, P.E.; Knox, Bernard M.W. (bt.), The Cambridge History of Classical Literature, Cambridge: Cambridge University PressCS1 maint: ref=harv (link)
- Bremmer, Jan M. (2007), "Greek Normative Animal Sacrifice", trong Ogden, Daniel (bt.), A Companion to Greek Religion, BlackwellCS1 maint: ref=harv (link)
- Bulloch, A.W. (1985), "Hellenistic Poetry", trong Easterling, P.E.; Knox, Bernard M.W. (bt.), The Cambridge History of Classical Literature, Cambridge: Cambridge University PressCS1 maint: ref=harv (link)
- Dowden, Ken (2007), "Olympian Gods, Olympian Pantheon", trong Ogden, Daniel (bt.), A Companion to Greek Religion, BlackwellCS1 maint: ref=harv (link)
- Furley, William D. (2007), "Prayers and Hymns", trong Ogden, Daniel (bt.), A Companion to Greek Religion, BlackwellCS1 maint: ref=harv (link)
- Handley, E.W. (1985), "Comedy", trong Easterling, P.E.; Knox, Bernard M.W. (bt.), The Cambridge History of Classical Literature, Cambridge: Cambridge University PressCS1 maint: ref=harv (link)
- Hornblower, Simon (2011), The Greek World: 479–323 BC (lxb. 4), Abingdon: RoutledgeCS1 maint: ref=harv (link)
- Kirk, G.S. (1985), "Homer", trong Easterling, P.E.; Knox, Bernard M.W. (bt.), The Cambridge History of Classical Literature, Cambridge: Cambridge University PressCS1 maint: ref=harv (link)
- König, Jason (2016), "Literature in the Roman World", trong Hose, Martin; Schenker, David (bt.), A Companion to Greek Literature, John Wiley & SonsCS1 maint: ref=harv (link)
- Martin, Thomas R. (2013), Ancient Greece: From Prehistoric to Hellenistic Times (lxb. 2), New Haven: Yale University PressCS1 maint: ref=harv (link)
- McGlew, James (2016), "Literature in the Classical Age of Greece", trong Hose, Martin; Schenker, David (bt.), A Companion to Greek Literature, John Wiley & SonsCS1 maint: ref=harv (link)
- Mori, Anatole (2016), "Literature in the Hellenistic World", trong Hose, Martin; Schenker, David (bt.), A Companion to Greek Literature, John Wiley & SonsCS1 maint: ref=harv (link)
- Noegel, Scott B. (2007), "Greek Religion and the Ancient Near East", trong Ogden, Daniel (bt.), A Companion to Greek Religion, BlackwellCS1 maint: ref=harv (link)
- Ogden, Daniel (2007), "Introduction", trong Ogden, Daniel (bt.), A Companion to Greek Religion, BlackwellCS1 maint: ref=harv (link)
- Power, Timothy (2016), "Literature in the Archaic Age", trong Hose, Martin; Schenker, David (bt.), A Companion to Greek Literature, John Wiley & SonsCS1 maint: ref=harv (link)
- Shanks, Michael (1996), Classical Archaeology of Greece, London: Routledge, ISBN 0-203-17197-7
- Brock, Roger, and Stephen Hodkinson, eds. 2000. Alternatives to Athens: Varieties of political organization and community in ancient Greece. Oxford and New York: Oxford Univ. Press.
- Cartledge, Paul, Edward E. Cohen, and Lin Foxhall. 2002. Money, labour and land: Approaches to the economies of ancient Greece. London and New York: Routledge.
- Cohen, Edward. 1992. Athenian economy and society: A banking perspective. Princeton, NJ: Princeton Univ. Press.
- Hurwit, Jeffrey. 1987. The art and culture of early Greece, 1100–480 B.C. Ithaca, NY: Cornell Univ. Press.
- Kinzl, Konrad, ed. 2006. A companion to the Classical Greek world. Oxford and Malden, MA: Blackwell.
- Morris, Ian, ed. 1994. Classical Greece: Ancient histories and modern archaeologies. Cambridge, UK, and New York: Cambridge Univ. Press.
- Pomeroy, Sarah, Stanley M. Burstein, Walter Donlan, and Jennifer Tolbert Roberts. 2008. Ancient Greece: A political, social, and cultural history. 2d ed. New York: Oxford Univ. Press.
- Rhodes, Peter J. 2006. A history of the Classical Greek world: 478–323 BC. Blackwell History of the Ancient World. Malden, MA: Blackwell.
- Whitley, James. 2001. The archaeology of ancient Greece. Cambridge, UK, and New York: Cambridge Univ. Press.
- Lê Đình Chi, Trần Tuấn Hải, [...] : Lịch sử (Historiai - Herodotus), OmegaBook & Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội, 2019.
Tư liệu[sửa]
- The Canadian Museum of Civilization—Greece Secrets of the Past
- Ancient Greece website from the British Museum
- Economic history of ancient Greece
- The Greek currency history
- Limenoscope, an ancient Greek ports database
- The Ancient Theatre Archive, Greek and Roman theatre architecture
- Illustrated Greek History, Dr. Janice Siegel, Department of Classics, Hampden–Sydney College, Virginia