(Không hiển thị 6 phiên bản của cùng người dùng ở giữa)
Dòng 130:
Dòng 130:
== Tổng quát hóa ==
== Tổng quát hóa ==
[[File:Cyclicquadrilateral.png|thumb|Tứ giác nội tiếp có bốn đỉnh nằm trên đường tròn.]]
[[File:Cyclicquadrilateral.png|thumb|Tứ giác nội tiếp có bốn đỉnh nằm trên đường tròn.]]
−
Công thức Heron là trường hợp đặc biệt của [[công thức Brahmagupta]] cho diện tích của [[tứ giác nội tiếp]]. Cả công thức Heron và công thức Brahmagupta lại đều là trường hợp đặc biệt của [[công thức Bretschneider]] cho diện tích của [[tứ giác]]. Công thức Heron có thể thu được từ công thức Brahmagupta hoặc công thức Bretschneider bằng việc đặt một cạnh của tứ giác bằng không.
+
Công thức Heron là trường hợp đặc biệt của [[công thức Brahmagupta]] và [[công thức Bretschneider]] tính diện tích của tứ giác. Công thức Heron có thể thu được từ công thức Brahmagupta hoặc công thức Bretschneider bằng việc đặt một cạnh của tứ giác bằng không.
−
−
Công thức Brahmagupta tính diện tích {{mvar|K}} của tứ giác nội tiếp có độ dài cạnh {{mvar|a}}, {{mvar|b}}, {{mvar|c}}, {{mvar|d}} là:
−
−
: <math>K=\sqrt{(s-a)(s-b)(s-c)(s-d)}</math>
−
−
với {{mvar|s}} là nửa chu vi:
−
−
: <math>s=\frac{a+b+c+d}{2}.</math>
=== Công thức Heron trong hình học phi Euclid ===
=== Công thức Heron trong hình học phi Euclid ===
−
Còn có các công thức tính diện tích tam giác trên mặt cầu và mặt hyperbol theo độ dài cạnh, lần lượt là:
+
Còn có các công thức tính diện tích tam giác trên mặt cầu và mặt hyperbol theo độ dài cạnh, lần lượt là:<ref name="Alekseevskij">{{cite book | editor-last = Vinberg | editor-first = E. B. | title = Geometry II: Spaces of constant curvature | last = Alekseevskij | first = D. V. | last2 = Vinberg | first2 = E. B. | last3 = Solodovnikov | first3 = A. S. | chapter = Geometry of Spaces of Constant Curvature | publisher = Springer Berlin Heidelberg | date = 1993 | isbn = 978-3-642-08086-9 | chapter-url = https://doi.org/10.1007/978-3-662-02901-5_1}}</ref>{{rp|66}}
với {{mvar|s}} là nửa chu vi và {{mvar|S}} là diện tích tam giác.
với {{mvar|s}} là nửa chu vi và {{mvar|S}} là diện tích tam giác.
Bản hiện tại lúc 09:30, ngày 28 tháng 10 năm 2023
Một tam giác với ba cạnh có độ dài a, b, c và các góc tương ứng α, β, γ.
Trong hình học, công thức Heron là công thức tính diện tích tam giác theo độ dài ba cạnh a, b, c.[1]:151 Nếu là nửa chu vi tam giác và A là diện tích tam giác thì:[1]:151
Công thức Heron còn có thể được viết trực tiếp theo a, b, c:[2]
Công thức mang tên Heron (hoặc Hero), nhà toán học, vật lý, kỹ sư sống ở Alexandria vào thế kỷ 1.[4]:217 Chứng minh cổ xưa nhất được biết đến là của Heron xuất hiện trong cuốn Metrica và Dioptra; đây là lý do tên ông gắn với công thức.[2][5]:321–322 Mặc dù vậy theo một bản viết A Rập cổ, nó có thể đã được biết đến sớm hơn bởi Archimedes.[6]:127 Không có tài liệu nào của Archimedes đề cập đến định lý này, nhưng một số tác giả không nghi ngờ việc ông nắm bắt được nó.[6]:127[7]:157
Xét △ABC có độ dài các cạnh a = 5, b = 12, c = 13. Tam giác này có nửa chu vi:
Áp dụng công thức Heron, diện tích tam giác là:
Ở ví dụ này, độ dài các cạnh và diện tích đều là số nguyên, tức đây là tam giác Heron.[3]:1361 Tuy nhiên công thức Heron hoàn toàn có thể áp dụng trong trường hợp độ dài cạnh không là số nguyên.
Chứng minh của Heron dùng hình học cơ bản tuy khéo léo nhưng rất dài dòng và phức tạp; tập hợp một chuỗi đồng nhất thức dường như không liên quan và dựa vào tính chất của tứ giác nội tiếp cùng tam giác vuông.[3]:1360 Có nhiều phương pháp hiện đại khác để chứng minh, một số đơn giản được trình bày dưới đây.
Tam giác có đường cao h chia cạnh đáy c thành d + (c − d)
Chứng minh sau tương tự chứng minh của Raifaizen.[8] Xét hình bên, theo định lý Pythagoras ta có b2 = h2 + d2 và a2 = h2 + (c − d)2, từ đó a2 − b2 = c2 − 2cd. Phương trình này cho phép biểu diễn d theo các cạnh của tam giác:
Chiều cao h2 = b2 − d2, thay d bằng công thức ở trên và áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương được:
Giờ áp dụng kết quả này vào công thức tính diện tích tam giác theo chiều cao:
Ở hình bên, tam giác ABC được chia thành ba tam giác có đường cao cùng bằng r là bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác và cạnh đáy a, b, c. Tổng diện tích của chúng là:
Tam giác ABC cũng có thể được chia thành sáu tam giác hay ba cặp đồng dạng có đường cao r và cạnh đáy s − a, s − b, s − c (xem định lý cotang). Tổng diện tích của chúng là:
Ở trên sử dụng đồng nhất thức ba cotang: khi Từ hai kết quả trên được:
Công thức Heron là trường hợp đặc biệt của công thức Brahmagupta và công thức Bretschneider tính diện tích của tứ giác. Công thức Heron có thể thu được từ công thức Brahmagupta hoặc công thức Bretschneider bằng việc đặt một cạnh của tứ giác bằng không.
↑ abGoodman, Michael K. J. (2016), An Introduction to the Early Development of Mathematics, Hoboken, New Jersey: John Wiley & Sons, ISBN978-1-119-10498-8
↑ abKendig, Keith (tháng 5 năm 2000), "Is a 2000-Year-Old Formula Still Keeping Some Secrets?", The American Mathematical Monthly, 107 (5): 402–415, doi:10.1080/00029890.2000.12005213, S2CID1214184