Mục từ này đã đạt chất lượng ở mức sản phẩm bước đầu của Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam giai đoạn 1
Khác biệt giữa các bản “Máy tính”
 
(Không hiển thị 7 phiên bản của cùng người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{chuẩn}}[[File:Mechanical-calculator-Brunsviga-15-01.jpg|nhỏ|Máy tính cơ khí Brunsviga 15 số hiệu 202550, được bỏ vỏ để lộ các cơ cấu bên trong, sản xuất bởi Brunsviga-Maschinenwerke Grimme, Natalis & Co. AG, Braunschweig khoảng năm 1934 đến 1947.]]
+
{{}}
 +
[[File:Mechanical-calculator-Brunsviga-15-01.jpg|nhỏ|Máy tính cơ khí Brunsviga 15 số hiệu 202550, được bỏ vỏ để lộ các cơ cấu bên trong, sản xuất bởi Brunsviga-Maschinenwerke Grimme, Natalis & Co. AG, Braunschweig khoảng năm 1934 đến 1947.]]
 
'''Máy tính''' (hay '''máy tính điện tử''', '''máy điện toán'''; tiếng Anh ''computer'') là thiết bị có thể được hướng dẫn để thực hiện một cách tự động các chuỗi phép toán số học hoặc logic thông qua lập trình.  
 
'''Máy tính''' (hay '''máy tính điện tử''', '''máy điện toán'''; tiếng Anh ''computer'') là thiết bị có thể được hướng dẫn để thực hiện một cách tự động các chuỗi phép toán số học hoặc logic thông qua lập trình.  
  
 
Xưa kia đã từng có các máy tính cơ khí. Cổ nhất là chiếc bàn tính với những bánh xe nhỏ có trục chung và chia thành nhiều hàng, xuất hiện tại Babylon vào thế kỉ XXV trước công nguyên. Tại Âu-Mỹ, từ cuối thế kỉ XIX bắt đầu có máy tính cơ-điện. Đến những năm 1940, các máy tính điện tử đầu tiên ra đời với kích thước lớn, tiêu thụ nhiều điện. Thế hệ tiếp theo sử dụng linh kiện bán dẫn, sau đó là vi mạch hạng nhỏ và hạng vừa nên tiêu thụ năng lượng ít hơn và làm việc ổn định hơn. Từ đó máy tính phổ biến toàn cầu và trong cuộc sống hàng ngày được ngầm hiểu là máy tính điện tử. Như vậy, ngày nay, trên thực tế, máy tính là tập hợp các mạch điện tử kết nối với nhau cho phép nhập/xuất, lưu trữ, xử lý thông tin được mã hóa ở dạng nhị phân với độ dài dữ liệu đo bằng các bit. Phần cứng máy tính gồm các cấu kiện vật chất, vd. mạch điện tử, thiết bị ngoại vi, mạch in, nguồn điện, cáp nối, ổ cắm, vỏ máy, v.v. Phần mềm máy tính gồm các chương trình viết bằng ngôn ngữ thích hợp rồi dịch thành các chỉ thị để máy tính hiểu được và thực hiện bằng phần cứng sao cho đạt được mục đích của người viết.  
 
Xưa kia đã từng có các máy tính cơ khí. Cổ nhất là chiếc bàn tính với những bánh xe nhỏ có trục chung và chia thành nhiều hàng, xuất hiện tại Babylon vào thế kỉ XXV trước công nguyên. Tại Âu-Mỹ, từ cuối thế kỉ XIX bắt đầu có máy tính cơ-điện. Đến những năm 1940, các máy tính điện tử đầu tiên ra đời với kích thước lớn, tiêu thụ nhiều điện. Thế hệ tiếp theo sử dụng linh kiện bán dẫn, sau đó là vi mạch hạng nhỏ và hạng vừa nên tiêu thụ năng lượng ít hơn và làm việc ổn định hơn. Từ đó máy tính phổ biến toàn cầu và trong cuộc sống hàng ngày được ngầm hiểu là máy tính điện tử. Như vậy, ngày nay, trên thực tế, máy tính là tập hợp các mạch điện tử kết nối với nhau cho phép nhập/xuất, lưu trữ, xử lý thông tin được mã hóa ở dạng nhị phân với độ dài dữ liệu đo bằng các bit. Phần cứng máy tính gồm các cấu kiện vật chất, vd. mạch điện tử, thiết bị ngoại vi, mạch in, nguồn điện, cáp nối, ổ cắm, vỏ máy, v.v. Phần mềm máy tính gồm các chương trình viết bằng ngôn ngữ thích hợp rồi dịch thành các chỉ thị để máy tính hiểu được và thực hiện bằng phần cứng sao cho đạt được mục đích của người viết.  
  
Thập kỉ 1970 bắt đầu xuất hiện các [[bộ vi xử lý]] và bộ nhớ dưới dạng vi mạch lớn với giá thành thấp, cho phép có thể chế tạo máy tính mà không cần đầu tư lớn. Năm 1973, [[Trương Trọng Thi]], một kĩ sư người Việt tại Pháp, giám đốc công ty R2E (Réalisation d'Études Électroniques) đã cùng kĩ sư F. Gernelle chế tạo máy tính Micral N. Phiên bản đầu tiên của Micral N, được trưng bày trong Viện bảo tàng Máy tính tại Mỹ, xuất hiện trước khi máy tính Altair của công ty Mỹ MITS Electronics ra đời. máy tính Micral gồm bộ vi xử lý 8 bit Intel 8008, bộ nhớ 256 bytes có thể mở rộng đến 1KB, bàn phím và màn hình. Các phiên bản khác nhau của Micral tiếp tục được phát triển đến năm 1978 khi R2E bị hãng Bull mua lại. Vào cuối thập niên 1980 Trương Trọng Thi từng có ý định hợp tác với Chính phủ Việt Nam để sản xuất máy tính cá nhân nhưng lúc đó đã muộn, không thể cạnh tranh trên thị trường. Sau khi được Tổng thống Pháp trao Huân chương Bắc đẩu bội tinh vào năm 1999 ông Thi mất ngày 4/4/2005 tại Paris do già yếu.
+
Thập kỉ 1970 bắt đầu xuất hiện các [[bộ vi xử lý]] và bộ nhớ dưới dạng vi mạch lớn với giá thành thấp, cho phép có thể chế tạo máy tính mà không cần đầu tư lớn. Năm 1973, [[Trương Trọng Thi]], một kĩ sư người Việt tại Pháp, giám đốc công ty R2E (Réalisation d'Études Électroniques) đã cùng kĩ sư F. Gernelle chế tạo máy tính Micral N. Phiên bản đầu tiên của Micral N, được trưng bày trong Viện bảo tàng Máy tính tại Mỹ, xuất hiện trước khi máy tính Altair của công ty Mỹ MITS Electronics ra đời. Máy tính Micral gồm bộ vi xử lý 8 bit Intel 8008, bộ nhớ 256 bytes có thể mở rộng đến 1KB, bàn phím và màn hình. Các phiên bản khác nhau của Micral tiếp tục được phát triển đến năm 1978 khi R2E bị hãng Bull mua lại. Vào cuối thập niên 1980 Trương Trọng Thi từng có ý định hợp tác với Chính phủ Việt Nam để sản xuất máy tính cá nhân nhưng lúc đó đã muộn, không thể cạnh tranh trên thị trường. Sau khi được Tổng thống Pháp trao Huân chương Bắc đẩu bội tinh vào năm 1999 ông Thi mất ngày 4/4/2005 tại Paris do già yếu.
 
   
 
   
Tháng 1 năm 1977 tại Hà Nội một nhóm kĩ sư thuộc Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển (nay là Viện Công nghệ Thông tin thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã cho ra đời máy vi tính VT80, bên trong sử dụng CPU Intel 8080A. Năm 1979, nhóm này đã được tăng cường thêm nhân lực, đã chế tạo loạt máy vi tính mang tên VT81 sử dụng CPU Intel 8085 và mạch in, tự xây dựng ngôn ngữ lập trình mang tên Basic Đồi Thông, viết chương trình thông dịch, triển khai ứng dụng thành công ở vài nơi. Từ 1982 máy tính cá nhân kiểu Apple IIe được đưa vào ứng dụng tại Viện Vật lý. Giai đoạn 1985-1987 một loạt nhỏ máy tính Bamboo được lắp ráp tại Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Điện tử - Tin học – Tự động hóa trước khi các máy tính IBM PC giá rẻ tràn vào từ các nước xung quanh.  
+
Tháng 1 năm 1977 tại Hà Nội một nhóm kĩ sư thuộc Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển (nay là Viện Công nghệ Thông tin thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã cho ra đời [[máy vi tính]] VT80, bên trong sử dụng [[CPU]] Intel 8080A. Năm 1979, nhóm này đã được tăng cường thêm nhân lực, đã chế tạo loạt máy vi tính mang tên VT81 sử dụng CPU Intel 8085 và mạch in, tự xây dựng ngôn ngữ lập trình mang tên Basic Đồi Thông, viết chương trình thông dịch, triển khai ứng dụng thành công ở vài nơi. Từ 1982 máy tính cá nhân kiểu Apple IIe được đưa vào ứng dụng tại Viện Vật lý. Giai đoạn 1985-1987 một loạt nhỏ máy tính Bamboo được lắp ráp tại Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Điện tử - Tin học – Tự động hóa trước khi các máy tính IBM PC giá rẻ tràn vào từ các nước xung quanh.  
  
 
[[File:Apple II tranparent 800.png|nhỏ|Máy tính điện tử Apple II.]]
 
[[File:Apple II tranparent 800.png|nhỏ|Máy tính điện tử Apple II.]]
Những năm 1980-1990 được coi là giai đoạn thành công nhất trong việc sản xuất [[máy tính nhỏ]], điển hình là [[Máy tính Apple IIe|Apple IIe]], với bộ vi xử lý MOS Technology 6502 chạy ở tần số 1 MHz, bộ nhớ 16 KB ROM và 64 KB RAM có thể mở rộng. [[Hệ điều hành]] Apple DOS 3.3 và ProDOS cùng các phần mềm ứng dụng đi kèm hoặc bổ sung làm cho người sử dụng có thể dùng nó để học tập, giải trí, lập trình, tính toán, hoặc soạn văn bản.  
+
Những năm 1980-1990 được coi là giai đoạn thành công nhất trong việc sản xuất [[máy vi tính]], điển hình là [[Máy tính Apple IIe|Apple IIe]], với bộ vi xử lý MOS Technology 6502 chạy ở tần số 1 MHz, bộ nhớ 16 KB ROM và 64 KB RAM có thể mở rộng. [[Hệ điều hành]] Apple DOS 3.3 và ProDOS cùng các phần mềm ứng dụng đi kèm hoặc bổ sung làm cho người sử dụng có thể dùng nó để học tập, giải trí, lập trình, tính toán, hoặc soạn văn bản.  
  
 
Hiện nay, các nhà nghiên cứu vẫn đang tìm công nghệ khác tốt hơn để thay thế linh kiện điện tử trong máy tính.
 
Hiện nay, các nhà nghiên cứu vẫn đang tìm công nghệ khác tốt hơn để thay thế linh kiện điện tử trong máy tính.
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==
<div style="column-count:2;-moz-column-count:2;-webkit-column-count:2">
+
*[[Máy vi tính]]
*[[Máy tính bảng]]
+
**[[Máy tính trạm]]
*[[Máy tính cầm tay]]
+
**[[Máy tính cá nhân]]
*[[Máy tính để bàn]]
+
***[[Máy tính cầm tay]]
 +
***[[Máy tính bảng]]
 +
***[[Máy tính xách tay]]
 +
***[[Máy tính để bàn]]
 +
*[[Máy tính nhỏ]]
 
*[[Máy tính lớn]]
 
*[[Máy tính lớn]]
*[[Máy tính nhỏ]]
+
*[[Siêu máy tính]]
*[[Máy tính xách tay]]
 
</div>
 
  
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==

Bản hiện tại lúc 11:38, ngày 12 tháng 7 năm 2022

Máy tính cơ khí Brunsviga 15 số hiệu 202550, được bỏ vỏ để lộ các cơ cấu bên trong, sản xuất bởi Brunsviga-Maschinenwerke Grimme, Natalis & Co. AG, Braunschweig khoảng năm 1934 đến 1947.

Máy tính (hay máy tính điện tử, máy điện toán; tiếng Anh computer) là thiết bị có thể được hướng dẫn để thực hiện một cách tự động các chuỗi phép toán số học hoặc logic thông qua lập trình.

Xưa kia đã từng có các máy tính cơ khí. Cổ nhất là chiếc bàn tính với những bánh xe nhỏ có trục chung và chia thành nhiều hàng, xuất hiện tại Babylon vào thế kỉ XXV trước công nguyên. Tại Âu-Mỹ, từ cuối thế kỉ XIX bắt đầu có máy tính cơ-điện. Đến những năm 1940, các máy tính điện tử đầu tiên ra đời với kích thước lớn, tiêu thụ nhiều điện. Thế hệ tiếp theo sử dụng linh kiện bán dẫn, sau đó là vi mạch hạng nhỏ và hạng vừa nên tiêu thụ năng lượng ít hơn và làm việc ổn định hơn. Từ đó máy tính phổ biến toàn cầu và trong cuộc sống hàng ngày được ngầm hiểu là máy tính điện tử. Như vậy, ngày nay, trên thực tế, máy tính là tập hợp các mạch điện tử kết nối với nhau cho phép nhập/xuất, lưu trữ, xử lý thông tin được mã hóa ở dạng nhị phân với độ dài dữ liệu đo bằng các bit. Phần cứng máy tính gồm các cấu kiện vật chất, vd. mạch điện tử, thiết bị ngoại vi, mạch in, nguồn điện, cáp nối, ổ cắm, vỏ máy, v.v. Phần mềm máy tính gồm các chương trình viết bằng ngôn ngữ thích hợp rồi dịch thành các chỉ thị để máy tính hiểu được và thực hiện bằng phần cứng sao cho đạt được mục đích của người viết.

Thập kỉ 1970 bắt đầu xuất hiện các bộ vi xử lý và bộ nhớ dưới dạng vi mạch lớn với giá thành thấp, cho phép có thể chế tạo máy tính mà không cần đầu tư lớn. Năm 1973, Trương Trọng Thi, một kĩ sư người Việt tại Pháp, giám đốc công ty R2E (Réalisation d'Études Électroniques) đã cùng kĩ sư F. Gernelle chế tạo máy tính Micral N. Phiên bản đầu tiên của Micral N, được trưng bày trong Viện bảo tàng Máy tính tại Mỹ, xuất hiện trước khi máy tính Altair của công ty Mỹ MITS Electronics ra đời. Máy tính Micral gồm bộ vi xử lý 8 bit Intel 8008, bộ nhớ 256 bytes có thể mở rộng đến 1KB, bàn phím và màn hình. Các phiên bản khác nhau của Micral tiếp tục được phát triển đến năm 1978 khi R2E bị hãng Bull mua lại. Vào cuối thập niên 1980 Trương Trọng Thi từng có ý định hợp tác với Chính phủ Việt Nam để sản xuất máy tính cá nhân nhưng lúc đó đã muộn, không thể cạnh tranh trên thị trường. Sau khi được Tổng thống Pháp trao Huân chương Bắc đẩu bội tinh vào năm 1999 ông Thi mất ngày 4/4/2005 tại Paris do già yếu.

Tháng 1 năm 1977 tại Hà Nội một nhóm kĩ sư thuộc Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển (nay là Viện Công nghệ Thông tin thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã cho ra đời máy vi tính VT80, bên trong sử dụng CPU Intel 8080A. Năm 1979, nhóm này đã được tăng cường thêm nhân lực, đã chế tạo loạt máy vi tính mang tên VT81 sử dụng CPU Intel 8085 và mạch in, tự xây dựng ngôn ngữ lập trình mang tên Basic Đồi Thông, viết chương trình thông dịch, triển khai ứng dụng thành công ở vài nơi. Từ 1982 máy tính cá nhân kiểu Apple IIe được đưa vào ứng dụng tại Viện Vật lý. Giai đoạn 1985-1987 một loạt nhỏ máy tính Bamboo được lắp ráp tại Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Điện tử - Tin học – Tự động hóa trước khi các máy tính IBM PC giá rẻ tràn vào từ các nước xung quanh.

Máy tính điện tử Apple II.

Những năm 1980-1990 được coi là giai đoạn thành công nhất trong việc sản xuất máy vi tính, điển hình là Apple IIe, với bộ vi xử lý MOS Technology 6502 chạy ở tần số 1 MHz, bộ nhớ 16 KB ROM và 64 KB RAM có thể mở rộng. Hệ điều hành Apple DOS 3.3 và ProDOS cùng các phần mềm ứng dụng đi kèm hoặc bổ sung làm cho người sử dụng có thể dùng nó để học tập, giải trí, lập trình, tính toán, hoặc soạn văn bản.

Hiện nay, các nhà nghiên cứu vẫn đang tìm công nghệ khác tốt hơn để thay thế linh kiện điện tử trong máy tính.

Xem thêm[sửa]

Tài liệu tham khảo[sửa]

  1. Nancy C. Muir, Computers For Seniors For Dummies, Publisher: For Dummies; 3rd Edition, 2012. ASIN: 1118115538, ISBN-10: 9781118115534, ISBN-13: 978-1118115534.
  2. Benjamin W. Wah, Wiley Encyclopedia of Computer Science and Engineering, Publisher: Wiley-interscience, 2008. ISBN-10: 0471383937, ISBN-13: 978-0471383932.
  3. Britannica Concise Encyclopedia, Revised and Expanded Edition, Publisher: Encyclopædia Britannica, Inc, 2006. ISBN: 978-1-59339-492-9.