Khác biệt giữa các bản “Thảo luận:Mặt trăng/đang phát triển”
n
 
(Không hiển thị 20 phiên bản của 3 người dùng ở giữa)
Dòng 17: Dòng 17:
  
 
== Phần hố va chạm ==
 
== Phần hố va chạm ==
Từ "và" không mấy khi có dấu phẩy, nhưng có những trường hợp có. Ví dụ như để tách biệt 3 đối tượng Nectaris, Imbrium, và Orientale. Nếu Nectaris, Imbrium và Orientale thì đọc sẽ cảm giác Imbrium và Orientale như một cụm (nhiều trường hợp khác có thể hiểu sai). Còn từ Orientale tôi không dịch cho tương xứng với hai từ trước.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 14:24, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
Từ "và" không mấy khi có dấu phẩy, nhưng có những trường hợp có. Ví dụ như để tách biệt 3 đối tượng Nectaris, Imbrium, và Orientale. Nếu Nectaris, Imbrium và Orientale thì đọc sẽ cảm giác Imbrium và Orientale như một cụm (nhiều trường hợp khác có thể hiểu sai). Còn bạn dịch Orientale (Đông phương) mà lại không dịch Nectaris (Tửu) và Imbrium (Vũ) thì cảm giác thiếu nhất quán. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 14:24, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
+
:OK để tôi hỏi thêm một số người nữa về dấu phẩy trước "và", "hoặc" ...[[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
:OK tôi sẽ chuyển Đông phương về lại  Orientale cho nhất quán. [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:09, ngày 24 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
Hai câu đầu tôi thấy ổn, nhưng bạn sửa vậy cũng được.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 14:34, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
Hai câu đầu tôi thấy ổn, nhưng bạn sửa vậy cũng được.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 14:34, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
+
:OK[[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
Radiometric (y), tôi chỉ thấy nó liên quan đến bức xạ điện từ (electromagnetic radiation), không thấy phóng xạ (radioactivity). Tôi không chắc do không nắm rõ lĩnh vực này. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 14:51, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
Radiometric (y), tôi chỉ thấy nó liên quan đến bức xạ điện từ (electromagnetic radiation), không thấy phóng xạ (radioactivity). Tôi không chắc do không nắm rõ lĩnh vực này. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 14:51, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
: Radiometry là đo bức xạ, nhưng radiometric dating / radiometric age là [[đo tuổi phóng xạ|đo tuổi bằng phương pháp phóng xạ]] / tuổi đo bởi phóng xạ, radiometric dating đồng nghĩa với radioactive dating (đo tuổi bằng phóng xạ) và radioisotope dating (đo tuổi bằng đồng vị phóng xạ). Khi đo tuổi trong khảo cổ học, địa chất học (ở thang thời gian lớn về quá khứ) thì phương pháp phóng xạ là một trong các phương pháp nổi bật. Phương pháp này dựa trên việc một số đồng vị phóng xạ có [[thời gian bán rã]] (thời gian mà bị chuyển hóa 1 nửa thành chất khác sau quá trình phóng xạ) đã biết và phù hợp với thang thời gian cần đo, và dựa trên các giả định về nồng độ tự nhiên và cơ chế "đóng băng" (ngừng tiếp nhận thêm chất phóng xạ) khi hình thành trong quá khứ. Chưa có cơ chế nào đã biết để đo tuổi ở thang thời gian lớn về quá khứ mà liên quan đến đo bức xạ (radiometry) [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
:: Ừm điểm sót của tôi là radiometric ở đây = radioactive chứ không liên quan đến radiometry. Còn đo tuổi bằng phóng xạ thì tôi đã nghe trước đó một vài lần.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 12:17, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
  
 
Về oxit/oxide, nếu đã oxit thì dioxit, còn oxide thì dioxide. Vậy logic hơn chứ. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 14:56, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
Về oxit/oxide, nếu đã oxit thì dioxit, còn oxide thì dioxide. Vậy logic hơn chứ. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 14:56, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
+
:"oxit" được cho là "ngoại lệ" theo [[BKTT:Danh pháp hóa học#Hậu tố -ide]] . Chưa rõ lý do lựa chọn ngoại lệ này khi xây dựng TCVN 5529:2010 và TCVN 5530:2010, nhưng nó đã được công bố bởi Quyết định số 2950/QĐ-BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, và được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đề nghị mọi cơ sở giáo dục và đào tạo ở Việt Nam và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam áp dụng theo công văn 1041/BGDDT-DGTrH ngày 18 tháng 3 năm 2016. Hiện chưa có tiêu chuẩn chính thống nào khác (và tốt hơn) cái này, và mình đoán là ở lĩnh vực này thì khó tìm được một tiêu chuẩn thỏa mãn hết cả mọi người, nên chắc là bộ tiêu chuẩn nào cũng phải thực hiện một số thỏa hiệp nhất định. [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
::Oxit hay oxide cũng được, nhưng đã chọn từ nào thì từ đó thêm tiền tố di, tri, ... cũng phải giữ nguyên mới tạo cảm giác hợp lý. Tôi chỉ nêu ý kiến, chưa phản đối vấn đề này. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 13:03, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
highly fractured, highly là mức độ cao (hoặc rất), vậy có thể là nứt hãy "nhiều và lớn", nhiều thôi chưa trọn nghĩa nhưng ok, cái này tiểu tiết thôi.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 15:03, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
highly fractured, highly là mức độ cao (hoặc rất), vậy có thể là nứt hãy "nhiều và lớn", nhiều thôi chưa trọn nghĩa nhưng ok, cái này tiểu tiết thôi.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 15:03, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
  
Nói thêm về regolith và megaregolith, từ đầu tiên tôi tra qua thấy hai nghĩa: "lớp đất mặt" và "vỏ phong hóa", nghĩa đầu phổ biến hơn. Còn megaregolith không tìm được, đành phải tìm cách dịch từ mega rồi ghép "lớp đất mặt" vào, nói vậy có nghĩa từ này tôi "sáng tác".[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 15:08, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
+
:OK, sẽ chỉnh lại là "nhiều nứt gãy lớn" [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)  
  
 
Xem như hôm nay chúng ta rà soát tương đối kỹ được một mục. Tiện tôi có góp ý là bạn hay ngắt câu bằng dấu phẩy hơi nhiều, đọc tạo cảm giác ngắt quãng không liền lạc. Phần "bề mặt" bạn sửa nốt "lưu vực" thành "bồn địa", "lưu vực" tôi thấy không chính xác về nghĩa. Tôi sẽ xem lại các phần khi có thời gian. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 15:18, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
Xem như hôm nay chúng ta rà soát tương đối kỹ được một mục. Tiện tôi có góp ý là bạn hay ngắt câu bằng dấu phẩy hơi nhiều, đọc tạo cảm giác ngắt quãng không liền lạc. Phần "bề mặt" bạn sửa nốt "lưu vực" thành "bồn địa", "lưu vực" tôi thấy không chính xác về nghĩa. Tôi sẽ xem lại các phần khi có thời gian. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 15:18, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
 +
:Hôm qua tôi vẫn rà dở chưa xong. Đúng là tôi bị dùng nhiều dấu phẩy, rất hoanh nghênh mọi sự giúp đỡ / đóng góp của mọi người trong việc sửa chữa văn phong cho trau chuốt hơn, giảm bớt sự lủng củng. Tôi sẽ sửa tiếp lưu vực thành bồn địa. [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
  
 
À còn điều này, có thể cảm nhận về văn phong tiếng Việt của chúng ta có hơi chút khác biệt, nên có thể có những sửa đổi chúng ta không vừa ý nhau (đến giờ thì chưa, tôi thấy bạn sửa cho kết quả tốt hơn). Nhưng tôi sẽ có xu hướng tôn trọng sửa đổi của bạn vì thực chất ý định của tôi chỉ là giúp bạn hoàn thành bài khi thấy tiến độ của nó có vẻ chậm chạp (bạn có vẻ muốn hoàn thiện nó). Nếu khi nào bạn cảm thấy không ổn quá thì tôi sẽ dừng lại.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 15:35, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
À còn điều này, có thể cảm nhận về văn phong tiếng Việt của chúng ta có hơi chút khác biệt, nên có thể có những sửa đổi chúng ta không vừa ý nhau (đến giờ thì chưa, tôi thấy bạn sửa cho kết quả tốt hơn). Nhưng tôi sẽ có xu hướng tôn trọng sửa đổi của bạn vì thực chất ý định của tôi chỉ là giúp bạn hoàn thành bài khi thấy tiến độ của nó có vẻ chậm chạp (bạn có vẻ muốn hoàn thiện nó). Nếu khi nào bạn cảm thấy không ổn quá thì tôi sẽ dừng lại.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 15:35, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
 +
:Tôi nghĩ là tất cả mọi người đều không trùng nhau 100% về cảm nhận văn phong tiếng Việt, nhưng tôi rất hoan nghênh mọi đóng góp của mọi người. Đúng là rất cần đóng góp của mọi người để công việc được nhanh hơn. Tôi nghĩ là sẽ tiếp tục chào đón mọi đóng góp của tất cả mọi người. Có nhiều góc nhìn khác nhau thì nội dung mới được hoàn thiện dần, tôi rất e ngại việc một mục từ chỉ có một hoặc ít người tham gia rà soát chỉnh sửa, nó có khả năng sẽ bị thiên lệch. [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
 +
=== Regolith và megaregolith ===
 +
Nói thêm về regolith và megaregolith, từ đầu tiên tôi tra qua thấy hai nghĩa: "lớp đất mặt" và "vỏ phong hóa", nghĩa đầu phổ biến hơn. Còn megaregolith không tìm được, đành phải tìm cách dịch từ mega rồi ghép "lớp đất mặt" vào, nói vậy có nghĩa từ này là tôi "sáng tác".[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 15:08, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
 +
: Lựa chọn "cự thạch" như đề xuất bên dưới mọi người thấy thế nào? Mình sẽ study cái này thêm sau. [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
 +
''Megaregolith'' là '''cự thạch''' (巨石), ''regolith'' là '''biểu nham thạch ''' (表岩石). [[Thành viên:CZR|CZR]] ([[Thảo luận Thành viên:CZR|thảo luận]])
 +
:Cám ơn góp ý này của bạn. Để tôi nghiên cứu thêm. [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
::Cự thạch = đá to, quá đơn giản và lệch nghĩa, ít ra "biểu nham thạch" còn thể hiện được nghĩa của regolith.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 12:24, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
 +
Nghĩa của megaregolith: lớp đá móng nứt gãy nằm dưới regolith. Tiện tôi thấy bạn sửa "dày nhiều km" thành "dày hàng km", hàng km đồng nghĩa với vài km, nhiều thì có thể hơn, vài chục chẳng hạn. Tôi tra thì thấy nó dày 1 đến 25 km, nếu vậy nên viết thẳng dày 1 đến 25 km và đây là ước tính.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 12:35, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
:Căn cứ vào nghĩa của từ này, tôi đề xuất phương án lớp/tầng đá nứt gãy, dù vậy tôi cũng chưa hẳn thích phương án này.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 12:48, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
:: Tôi tra cứu wiki tiếng Trung + từ điển thì regolith và megaregolith lần lượt là "biểu nham tiết" (表岩屑) và "cự đại biểu nham tiết" (巨大表岩屑) (mega = cự đại, đại loại là to lớn).[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 12:56, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
:Tôi tạm để là "đá móng nứt gãy". [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 09:46, ngày 23 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
 +
== Mùa ==
 +
Ở câu thứ hai, much less là ít hơn nhiều, bạn chỉ cần thêm chữ "nhiều", topographical details play a crucial role thì tôi sẽ dịch là những đặc điểm địa hình có/đóng vai trò quyết định. Detail = yếu tố vẫn rất ổn nhưng cái crucial mức độ nó rất cao (then chốt, quyết định, cốt yếu). [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 07:55, ngày 24 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
:
 +
extremely cold: cực lạnh, "rất" chưa đủ. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 08:12, ngày 24 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
 +
Hố Hermite gần cực bắc là đúng rồi mà, bạn lại sửa thành "tại", nó ở gần thôi.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 08:23, ngày 24 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 +
:Cám ơn bạn, tôi đã cập nhật theo các góp ý trên. [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 01:57, ngày 25 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Bản hiện tại lúc 08:57, ngày 25 tháng 11 năm 2020

Vài ý kiến riêng[sửa]

Tôi thấy near side và far side dịch là nửa/mặt gần và xa thì gọn với thuận tiện cho diễn đạt.Marrella (thảo luận) 14:51, ngày 16 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Đồng ý, sẽ sửa lại thống nhất như vậy nha. Tttrung (thảo luận) 02:06, ngày 17 tháng 11 năm 2020 (UTC)

South Pole–Aitken basin, tôi nghĩ basin ở đây (và các câu tiếp) là bồn trũng, bồn địa, lưu vực hình như nghĩa khác liên quan đến sông ngòi.Marrella (thảo luận) 14:56, ngày 16 tháng 11 năm 2020 (UTC)

OK, liệu "bồn Nam cực - Aitken" chấp nhận được không ? Tttrung (thảo luận) 02:06, ngày 17 tháng 11 năm 2020 (UTC)
[1] dùng "Bồn địa Aitken-Cực Nam" (và dùng "phía tối của Mặt trăng" - cũng đã có nhiều tài liệu dùng cách này, nhưng phía đó gần như không thiếu ánh sáng hơn phía còn lại nên chắc mục từ viết về "nửa xa Mặt trăng" chỉ nên nhắc đến nó như là một cách dùng thuật ngữ trong các tài liệu khác) . Bồn địa chắc cũng là một lựa chọn phù hợp. Tttrung (thảo luận) 02:15, ngày 17 tháng 11 năm 2020 (UTC)
Phía tối là một cách gọi thường gặp, nhưng không chính xác, ở phần Diện mạo nhìn từ Trái Đất tôi dịch trước đó cũng có nói đến. Ta có nhiều lựa chọn khác thì không nên dùng cách gọi này.Marrella (thảo luận) 10:31, ngày 17 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Tôi đang dịch dở phần hố va chạm, mai hoặc ngày tới rảnh sẽ làm tiếp, bạn chọn phần khác cho đỡ dẫm chân nhau tốn công sức. Khi nào ổn ổn chúng ta sẽ cùng rà lại bài.Marrella (thảo luận) 15:14, ngày 16 tháng 11 năm 2020 (UTC)

OK Tttrung (thảo luận) 02:06, ngày 17 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Trình bày[sửa]

Một điểm của các phiên bản đã bình duyệt và ổn định mà chúng ta có thể khai thác, đó là có thể tạo ra các thiết kế trình bày khác biệt cho từng mục từ, không bắt buộc theo 1 thiết kế mặc định. Sau khi mục từ này có được phiên bản ổn định, tôi dự định áp dụng cho nó thiết kế kiểu như này user:tttrung/nháp. Thiết kế này không linh hoạt bằng thiết kế mặc định, ví dụ khi thêm các mục mới (thay đổi cấu trúc) thì phải phân bổ lại bằng tay (chưa tự động) các mục vào các phần thiết kế, nên là phù hợp cho các phiên bản đã khá ổn định - tuy nhiên thiết kế này cũng không hạn chế sửa đổi, kể cả sửa đổi lớn. Khi có nhiều mục từ ổn định với các phong cách thiết kế khác nhau, dần dần mọi người có thể lựa chọn và tái sử dụng phong cách thiết kế đã có. Việc tạo những phong cách thiết kế này giúp độc giả có cảm nhận về sự chuyên nghiệp hơn của chất lượng trình bày, hấp dẫn hơn khi đọc, tăng hiệu quả truyền thụ, và có thể thích khám phá các mục từ tiếp theo với nội dung mới kèm theo phong cách thiết kế mới. Mọi người cho ý kiến phản biện nha. Tttrung (thảo luận) 10:14, ngày 17 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Tôi trông đẹp, nhưng nhìn phần đầu có chú thích với liên kết có vẻ không hợp lắm. Ở những phần dưới, phía dưới hình ảnh tôi thấy trống quá, khổ chữ ngang nhìn hẹp, có lẽ nên dịch chữ sang. Tôi nghĩ ẩn hình thì những hình ẩn sẽ khó được biết đến hơn, hình ảnh nên được trưng ra, có thể là giảm kích cỡ.Marrella (thảo luận) 10:23, ngày 17 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Tôi đã cập nhật user:tttrung/nháp theo các góp ý trên. Tttrung (thảo luận) 04:44, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Phần hố va chạm[sửa]

Từ "và" không mấy khi có dấu phẩy, nhưng có những trường hợp có. Ví dụ như để tách biệt 3 đối tượng Nectaris, Imbrium, và Orientale. Nếu Nectaris, Imbrium và Orientale thì đọc sẽ cảm giác Imbrium và Orientale như một cụm (nhiều trường hợp khác có thể hiểu sai). Còn bạn dịch Orientale (Đông phương) mà lại không dịch Nectaris (Tửu) và Imbrium (Vũ) thì cảm giác thiếu nhất quán. Marrella (thảo luận) 14:24, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)

OK để tôi hỏi thêm một số người nữa về dấu phẩy trước "và", "hoặc" ...Tttrung (thảo luận) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
OK tôi sẽ chuyển Đông phương về lại Orientale cho nhất quán. Tttrung (thảo luận) 02:09, ngày 24 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Hai câu đầu tôi thấy ổn, nhưng bạn sửa vậy cũng được.Marrella (thảo luận) 14:34, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)

OKTttrung (thảo luận) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Radiometric (y), tôi chỉ thấy nó liên quan đến bức xạ điện từ (electromagnetic radiation), không thấy phóng xạ (radioactivity). Tôi không chắc do không nắm rõ lĩnh vực này. Marrella (thảo luận) 14:51, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Radiometry là đo bức xạ, nhưng radiometric dating / radiometric age là đo tuổi bằng phương pháp phóng xạ / tuổi đo bởi phóng xạ, radiometric dating đồng nghĩa với radioactive dating (đo tuổi bằng phóng xạ) và radioisotope dating (đo tuổi bằng đồng vị phóng xạ). Khi đo tuổi trong khảo cổ học, địa chất học (ở thang thời gian lớn về quá khứ) thì phương pháp phóng xạ là một trong các phương pháp nổi bật. Phương pháp này dựa trên việc một số đồng vị phóng xạ có thời gian bán rã (thời gian mà bị chuyển hóa 1 nửa thành chất khác sau quá trình phóng xạ) đã biết và phù hợp với thang thời gian cần đo, và dựa trên các giả định về nồng độ tự nhiên và cơ chế "đóng băng" (ngừng tiếp nhận thêm chất phóng xạ) khi hình thành trong quá khứ. Chưa có cơ chế nào đã biết để đo tuổi ở thang thời gian lớn về quá khứ mà liên quan đến đo bức xạ (radiometry) Tttrung (thảo luận) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
Ừm điểm sót của tôi là radiometric ở đây = radioactive chứ không liên quan đến radiometry. Còn đo tuổi bằng phóng xạ thì tôi đã nghe trước đó một vài lần.Marrella (thảo luận) 12:17, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Về oxit/oxide, nếu đã oxit thì dioxit, còn oxide thì dioxide. Vậy logic hơn chứ. Marrella (thảo luận) 14:56, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)

"oxit" được cho là "ngoại lệ" theo BKTT:Danh pháp hóa học#Hậu tố -ide . Chưa rõ lý do lựa chọn ngoại lệ này khi xây dựng TCVN 5529:2010 và TCVN 5530:2010, nhưng nó đã được công bố bởi Quyết định số 2950/QĐ-BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, và được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đề nghị mọi cơ sở giáo dục và đào tạo ở Việt Nam và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam áp dụng theo công văn 1041/BGDDT-DGTrH ngày 18 tháng 3 năm 2016. Hiện chưa có tiêu chuẩn chính thống nào khác (và tốt hơn) cái này, và mình đoán là ở lĩnh vực này thì khó tìm được một tiêu chuẩn thỏa mãn hết cả mọi người, nên chắc là bộ tiêu chuẩn nào cũng phải thực hiện một số thỏa hiệp nhất định. Tttrung (thảo luận) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
Oxit hay oxide cũng được, nhưng đã chọn từ nào thì từ đó thêm tiền tố di, tri, ... cũng phải giữ nguyên mới tạo cảm giác hợp lý. Tôi chỉ nêu ý kiến, chưa phản đối vấn đề này. Marrella (thảo luận) 13:03, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)

highly fractured, highly là mức độ cao (hoặc rất), vậy có thể là nứt hãy "nhiều và lớn", nhiều thôi chưa trọn nghĩa nhưng ok, cái này tiểu tiết thôi.Marrella (thảo luận) 15:03, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)

OK, sẽ chỉnh lại là "nhiều nứt gãy lớn" Tttrung (thảo luận) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Xem như hôm nay chúng ta rà soát tương đối kỹ được một mục. Tiện tôi có góp ý là bạn hay ngắt câu bằng dấu phẩy hơi nhiều, đọc tạo cảm giác ngắt quãng không liền lạc. Phần "bề mặt" bạn sửa nốt "lưu vực" thành "bồn địa", "lưu vực" tôi thấy không chính xác về nghĩa. Tôi sẽ xem lại các phần khi có thời gian. Marrella (thảo luận) 15:18, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Hôm qua tôi vẫn rà dở chưa xong. Đúng là tôi bị dùng nhiều dấu phẩy, rất hoanh nghênh mọi sự giúp đỡ / đóng góp của mọi người trong việc sửa chữa văn phong cho trau chuốt hơn, giảm bớt sự lủng củng. Tôi sẽ sửa tiếp lưu vực thành bồn địa. Tttrung (thảo luận) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)

À còn điều này, có thể cảm nhận về văn phong tiếng Việt của chúng ta có hơi chút khác biệt, nên có thể có những sửa đổi chúng ta không vừa ý nhau (đến giờ thì chưa, tôi thấy bạn sửa cho kết quả tốt hơn). Nhưng tôi sẽ có xu hướng tôn trọng sửa đổi của bạn vì thực chất ý định của tôi chỉ là giúp bạn hoàn thành bài khi thấy tiến độ của nó có vẻ chậm chạp (bạn có vẻ muốn hoàn thiện nó). Nếu khi nào bạn cảm thấy không ổn quá thì tôi sẽ dừng lại.Marrella (thảo luận) 15:35, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Tôi nghĩ là tất cả mọi người đều không trùng nhau 100% về cảm nhận văn phong tiếng Việt, nhưng tôi rất hoan nghênh mọi đóng góp của mọi người. Đúng là rất cần đóng góp của mọi người để công việc được nhanh hơn. Tôi nghĩ là sẽ tiếp tục chào đón mọi đóng góp của tất cả mọi người. Có nhiều góc nhìn khác nhau thì nội dung mới được hoàn thiện dần, tôi rất e ngại việc một mục từ chỉ có một hoặc ít người tham gia rà soát chỉnh sửa, nó có khả năng sẽ bị thiên lệch. Tttrung (thảo luận) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Regolith và megaregolith[sửa]

Nói thêm về regolith và megaregolith, từ đầu tiên tôi tra qua thấy hai nghĩa: "lớp đất mặt" và "vỏ phong hóa", nghĩa đầu phổ biến hơn. Còn megaregolith không tìm được, đành phải tìm cách dịch từ mega rồi ghép "lớp đất mặt" vào, nói vậy có nghĩa từ này là tôi "sáng tác".Marrella (thảo luận) 15:08, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Lựa chọn "cự thạch" như đề xuất bên dưới mọi người thấy thế nào? Mình sẽ study cái này thêm sau. Tttrung (thảo luận) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Megaregolithcự thạch (巨石), regolithbiểu nham thạch (表岩石). CZR (thảo luận)

Cám ơn góp ý này của bạn. Để tôi nghiên cứu thêm. Tttrung (thảo luận) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
Cự thạch = đá to, quá đơn giản và lệch nghĩa, ít ra "biểu nham thạch" còn thể hiện được nghĩa của regolith.Marrella (thảo luận) 12:24, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Nghĩa của megaregolith: lớp đá móng nứt gãy nằm dưới regolith. Tiện tôi thấy bạn sửa "dày nhiều km" thành "dày hàng km", hàng km đồng nghĩa với vài km, nhiều thì có thể hơn, vài chục chẳng hạn. Tôi tra thì thấy nó dày 1 đến 25 km, nếu vậy nên viết thẳng dày 1 đến 25 km và đây là ước tính.Marrella (thảo luận) 12:35, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Căn cứ vào nghĩa của từ này, tôi đề xuất phương án lớp/tầng đá nứt gãy, dù vậy tôi cũng chưa hẳn thích phương án này.Marrella (thảo luận) 12:48, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
Tôi tra cứu wiki tiếng Trung + từ điển thì regolith và megaregolith lần lượt là "biểu nham tiết" (表岩屑) và "cự đại biểu nham tiết" (巨大表岩屑) (mega = cự đại, đại loại là to lớn).Marrella (thảo luận) 12:56, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
Tôi tạm để là "đá móng nứt gãy". Tttrung (thảo luận) 09:46, ngày 23 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Mùa[sửa]

Ở câu thứ hai, much less là ít hơn nhiều, bạn chỉ cần thêm chữ "nhiều", topographical details play a crucial role thì tôi sẽ dịch là những đặc điểm địa hình có/đóng vai trò quyết định. Detail = yếu tố vẫn rất ổn nhưng cái crucial mức độ nó rất cao (then chốt, quyết định, cốt yếu). Marrella (thảo luận) 07:55, ngày 24 tháng 11 năm 2020 (UTC)

extremely cold: cực lạnh, "rất" chưa đủ. Marrella (thảo luận) 08:12, ngày 24 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Hố Hermite gần cực bắc là đúng rồi mà, bạn lại sửa thành "tại", nó ở gần thôi.Marrella (thảo luận) 08:23, ngày 24 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Cám ơn bạn, tôi đã cập nhật theo các góp ý trên. Tttrung (thảo luận) 01:57, ngày 25 tháng 11 năm 2020 (UTC)