Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Sakkarai Dak Rai Patao/đang phát triển”
n (Taitamtinh đã đổi Sakkarai Dak Rai Patao thành Sakkarai Dak Rai Patao/đang phát triển: Quá 30 ngày chưa bình duyệt nên chuyển sang không gian bài đang phát triển)
 
(Không hiển thị 3 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
'''Sakkarai dak rai patao''' ([[tiếng Pháp]] : ''Archives royales du Champa'', [[tiếng Việt]] : ''Văn bản hành chính Panduranga'' / ''Biên niên kí Panduranga'') là nhan đề học giới đặt cho hợp tuyển các tài liệu của [[người Chăm]] giai đoạn cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, được xác định xưa nhất và là dẫn liệu quan trọng để tiếp cận xã hội [[Champa]] trung đại<ref>[https://nghiencuulichsu.com/2013/03/21/bien-nien-su-champa-sakkarai-dak-rai-patao/ Hợp tuyển biên niên kí Panduranga]</ref>.
+
{{mới}}
 +
'''Sakkarai dak rai patao''' ([[tiếng Pháp]] : ''Archives royales du Champa'', [[tiếng Việt]] : ''Văn bản hành chính Panduranga'' / ''Biên niên kí chính phủ Panduranga'') là nhan đề học giới đặt cho hợp tuyển các tài liệu của [[người Chăm]] giai đoạn cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, được xác định xưa nhất và là dẫn liệu quan trọng để tiếp cận xã hội [[Champa]] trung đại<ref>[https://nghiencuulichsu.com/2013/03/21/bien-nien-su-champa-sakkarai-dak-rai-patao/ Hợp tuyển biên niên kí Panduranga]</ref>.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
 
Tập tài liệu dày hàng ngàn trang đã ở tình trạng cũ nát được một [[sĩ quan]] [[Pháp]] tên P. Villaume lượm được ở thôn [[La Vang]] của sắc tộc [[K'Ho]] (thuộc [[Lâm Đồng]] ngày nay) khoảng đầu [[thế kỷ XX]], rồi bán lại cho các học giả kiếm lời. Trong các năm 1905-7, hai nghiên cứu gia H. Parmentier và E. Durand đã công bố loạt bài thuyết trình<ref>[http://www.persee.fr/doc/befeo_0336-1519_1905_num_5_1_2631 Le trésor des rois chams]</ref> về những văn bản này trên tập san [[Viện Viễn Đông bác cổ|Viễn Đông bác cổ]]. Ngày nay, hợp tuyển được lưu trữ tại bảo tàng [[Société Asiatique de Paris]] và đã được số hóa vào năm 2009<ref>[https://hoatienquan.wordpress.com/2016/02/16/doi-net-ve-bo-su-ky-co-nhat-cua-nguoi-cham/ Đôi nét về bộ sử kí cổ nhất của người Chăm]</ref>.
 
Tập tài liệu dày hàng ngàn trang đã ở tình trạng cũ nát được một [[sĩ quan]] [[Pháp]] tên P. Villaume lượm được ở thôn [[La Vang]] của sắc tộc [[K'Ho]] (thuộc [[Lâm Đồng]] ngày nay) khoảng đầu [[thế kỷ XX]], rồi bán lại cho các học giả kiếm lời. Trong các năm 1905-7, hai nghiên cứu gia H. Parmentier và E. Durand đã công bố loạt bài thuyết trình<ref>[http://www.persee.fr/doc/befeo_0336-1519_1905_num_5_1_2631 Le trésor des rois chams]</ref> về những văn bản này trên tập san [[Viện Viễn Đông bác cổ|Viễn Đông bác cổ]]. Ngày nay, hợp tuyển được lưu trữ tại bảo tàng [[Société Asiatique de Paris]] và đã được số hóa vào năm 2009<ref>[https://hoatienquan.wordpress.com/2016/02/16/doi-net-ve-bo-su-ky-co-nhat-cua-nguoi-cham/ Đôi nét về bộ sử kí cổ nhất của người Chăm]</ref>.
Dòng 6: Dòng 7:
  
 
Tựu trung, đây là hợp tuyển những văn kiện [[hành chính]], [[quan thuế]], giao ước mua bán đất đai và cả hồ sơ kiện cáo, cùng số ít đề cập đến [[Lịch sử|cổ sử]] - tuy không thực đáng tin. Riêng phần [[Lịch sử|sử]], tiến sĩ [[Po Dharma]] tạm chia ra hai thời kì tiền sử và chính sử, mốc là trước sau [[thế kỷ XII]] : Tiền sử hầu hết là hư cấu với những vua chúa hoặc sự kiện mang cốt cách huyền huyễn, nhưng chính sử cũng có không ít tình tiết hoang đường. Tuyển tập này được coi là dẫn liệu sinh động về lối hành văn của [[người Chăm]] hậu kì trung đại, đồng thời cung cấp cái nhìn bao quát về bối cảnh sống [[Champa]] giai đoạn tự chủ cuối cùng - tức thời kì [[Panduranga]].
 
Tựu trung, đây là hợp tuyển những văn kiện [[hành chính]], [[quan thuế]], giao ước mua bán đất đai và cả hồ sơ kiện cáo, cùng số ít đề cập đến [[Lịch sử|cổ sử]] - tuy không thực đáng tin. Riêng phần [[Lịch sử|sử]], tiến sĩ [[Po Dharma]] tạm chia ra hai thời kì tiền sử và chính sử, mốc là trước sau [[thế kỷ XII]] : Tiền sử hầu hết là hư cấu với những vua chúa hoặc sự kiện mang cốt cách huyền huyễn, nhưng chính sử cũng có không ít tình tiết hoang đường. Tuyển tập này được coi là dẫn liệu sinh động về lối hành văn của [[người Chăm]] hậu kì trung đại, đồng thời cung cấp cái nhìn bao quát về bối cảnh sống [[Champa]] giai đoạn tự chủ cuối cùng - tức thời kì [[Panduranga]].
==Xem thêm==
+
==Tham khảo==
 
* [[Panduranga]]
 
* [[Panduranga]]
==Tham khảo==
+
==Liên kết==
<references/>
+
{{reflist|4}}
 
* [https://chamstudies.files.wordpress.com/2015/09/gioi-thieu-tai-lieu-hoang-gia.pdf Giới thiệu tài liệu của triều đình Panduranga]
 
* [https://chamstudies.files.wordpress.com/2015/09/gioi-thieu-tai-lieu-hoang-gia.pdf Giới thiệu tài liệu của triều đình Panduranga]
 
* [http://www.champaka.info/index.php?option=com_content&view=article&id=699%3Adatlai&catid=34%3Alichsu&Itemid=28 Đặt lại vấn đề biên niên sử Champa]
 
* [http://www.champaka.info/index.php?option=com_content&view=article&id=699%3Adatlai&catid=34%3Alichsu&Itemid=28 Đặt lại vấn đề biên niên sử Champa]

Bản hiện tại lúc 09:41, ngày 15 tháng 11 năm 2020

Sakkarai dak rai patao (tiếng Pháp : Archives royales du Champa, tiếng Việt : Văn bản hành chính Panduranga / Biên niên kí chính phủ Panduranga) là nhan đề học giới đặt cho hợp tuyển các tài liệu của người Chăm giai đoạn cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, được xác định xưa nhất và là dẫn liệu quan trọng để tiếp cận xã hội Champa trung đại[1].

Lịch sử[sửa]

Tập tài liệu dày hàng ngàn trang đã ở tình trạng cũ nát được một sĩ quan Pháp tên P. Villaume lượm được ở thôn La Vang của sắc tộc K'Ho (thuộc Lâm Đồng ngày nay) khoảng đầu thế kỷ XX, rồi bán lại cho các học giả kiếm lời. Trong các năm 1905-7, hai nghiên cứu gia H. Parmentier và E. Durand đã công bố loạt bài thuyết trình[2] về những văn bản này trên tập san Viễn Đông bác cổ. Ngày nay, hợp tuyển được lưu trữ tại bảo tàng Société Asiatique de Paris và đã được số hóa vào năm 2009[3].

Nội dung[sửa]

Các chuyên viên quốc tế tạm quy ước tên tập tài liệu này là Archives royales du Champa, sau được tiến sĩ Po Dharma dịch sang tiếng ChămSakkarai dak rai patao, gồm 5227 trang, đa phần được soạn bằng Akhar thrah, nhưng kèm 825 văn bản Hán tự, có ấn triện của các hoàng đế từ Lê Dụ Tông tới Nguyễn Dực Tôn. Đồng thời, phần Hán văn chính là cứ liệu xác minh niên đại các đoạn kí, vì người Chăm dùng lịch 12 con giáp chứ không phải đế hiệu như người Kinh.

Tựu trung, đây là hợp tuyển những văn kiện hành chính, quan thuế, giao ước mua bán đất đai và cả hồ sơ kiện cáo, cùng số ít đề cập đến cổ sử - tuy không thực đáng tin. Riêng phần sử, tiến sĩ Po Dharma tạm chia ra hai thời kì tiền sử và chính sử, mốc là trước sau thế kỷ XII : Tiền sử hầu hết là hư cấu với những vua chúa hoặc sự kiện mang cốt cách huyền huyễn, nhưng chính sử cũng có không ít tình tiết hoang đường. Tuyển tập này được coi là dẫn liệu sinh động về lối hành văn của người Chăm hậu kì trung đại, đồng thời cung cấp cái nhìn bao quát về bối cảnh sống Champa giai đoạn tự chủ cuối cùng - tức thời kì Panduranga.

Tham khảo[sửa]

Liên kết[sửa]