(Không hiển thị 6 phiên bản của cùng người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
+ | {{mới}} | ||
{{infobox element | {{infobox element | ||
|name=Brom | |name=Brom | ||
Dòng 97: | Dòng 98: | ||
|QID=Q879 | |QID=Q879 | ||
}} | }} | ||
− | '''Brom''' là một [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu là '''Br''' và [[số nguyên tử]] 35. Nó là [[halogen]] nhẹ thứ ba, tồn tại trong điều kiện nhiệt độ phòng và áp suất tiêu chuẩn ở dạng [[chất lỏng]] màu nâu đỏ, luôn bốc hơi chất khí cùng màu. Tính chất hóa lý của nguyên tố này nằm giữa [[chlor]] và [[iod]]. Nguyên tố này lần đầu tiên được phân tách bởi hai nhà hóa học thực hiện độc lập với nhau, là [[Carl Jacob Löwig]] (năm 1825) và [[Antoine Jérôme Balard]] (năm 1826), và tên của nó được đặt theo [[tiếng Hy Lạp cổ]] βρῶμος (''mùi hôi'') với ý nghĩa liên hệ đến mùi vị hắc và khó chịu của nguyên tố này. | + | '''Brom''' là một [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu là '''Br''' và [[số nguyên tử]] 35. Nó là [[halogen]] nhẹ thứ ba, tồn tại trong điều kiện nhiệt độ phòng và áp suất tiêu chuẩn ở dạng [[chất lỏng]] màu nâu đỏ, luôn bốc hơi ra chất khí cùng màu. Tính chất hóa lý của nguyên tố này nằm giữa [[chlor]] và [[iod]]. Nguyên tố này lần đầu tiên được phân tách bởi hai nhà hóa học thực hiện độc lập với nhau, là [[Carl Jacob Löwig]] (năm 1825) và [[Antoine Jérôme Balard]] (năm 1826), và tên của nó được đặt theo [[tiếng Hy Lạp cổ]] βρῶμος (''mùi hôi'') với ý nghĩa liên hệ đến mùi vị hắc và khó chịu của nguyên tố này. |
+ | |||
+ | Brom nguyên chất có tính phản ứng mạnh và do đó không tồn tại [[nguyên tố tự do|tự do]] trong tự nhiên, mà thường ở dạng tinh thể [[muối (hóa học)|muối khoáng]] halogen không màu, có thể hòa tan được trong nước, tương tự [[muối ăn]]. Brom có rất ít trong [[vỏ Trái đất]], tuy nhiên, do ion brom (Br<sup>−</sup>) dễ dàng hòa tan trong nước, nguyên tố này tích tụ lại ở trong đại dương. Brom thương mại thường được chiết xuất dễ dàng từ các [[bể nước muối]] tự nhiên, chủ yếu có ở Hoa Kỳ, Israel và Trung Quốc. Tổng khối lượng brom trong các đại dương là vào khoảng một phần ba trăm trữ lượng chlor. | ||
+ | |||
+ | Ở nhiệt độ cao, các [[hợp chất hữu cơ brom]] có thể dễ dàng phân hủy và sinh ra nguyên tử brom tự do. Quá trình này làm dừng các [[phản ứng dây chuyền]] của [[gốc tự do]]. Do vậy, các hợp chất hữu cơ brom được ứng dụng làm [[chất chống cháy]], và hơn một nửa lượng brom được sản xuất trên thế giới mỗi năm được sử dụng cho mục đích này. Theo cơ chế tương tự, tia [[cực tím]] của Mặt trời có thể phân hủy các hợp chất hữu cơ brom bốc hơi ở trong [[khí quyển]], tạo ra các nguyên tử brom tự do, có khả năng làm [[suy giảm ozone]]. Do vậy, việc sử dụng nhiều hợp chất hữu cơ brom — như [[thuốc trừ sâu]] [[methyl bromide]] — đã bị cấm hoặc bị kiểm soát chặt chẽ. Các hợp chất của brom còn được dùng trong [[dung dịch khoan]], [[phim chụp ảnh]], và được dùng như chất trung gian trong các quá trình ứng dụng [[hóa học hữu cơ]]. | ||
+ | |||
+ | Việc hấp thụ một lượng lớn muối brom có thể gây ra ngộ độc, do hoạt động của các ion brom hòa tan, gọi là [[hội chứng nhiễm độc brom]]. Tuy nhiên, vai trò sinh học rõ ràng của ion brom và [[acid bromic]] (HOBr) gần đây đã được làm sáng tỏ, và có vẻ như brom là một nguyên tố vi lượng thiết yếu đối với con người. Vai trò của các hợp chất hữu cơ brom có nguồn gốc sinh học đối với đời sống biển, như với tảo biển, đã được biết đến từ lâu. Trong lĩnh vực [[dược phẩm]], ion brom đơn (Br<sup>-</sup>) có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương và [[Muối (hóa học)|muối]] của brom đã từng là một loại thuốc an thần y tế quan trọng, trước khi bị thay thế bằng thuốc có tác dụng ngắn hạn hơn. Brom vẫn còn được dùng trong thuốc [[chống động kinh]]. | ||
==Thông tin tham khảo== | ==Thông tin tham khảo== | ||
===Tham khảo=== | ===Tham khảo=== | ||
<references/> | <references/> | ||
+ | |||
+ | [[Thể loại:Brom| ]] |
Bản hiện tại lúc 11:01, ngày 21 tháng 10 năm 2020
Brom nguyên chất 99,8% trong khối lập phương thủy tinh hữu cơ | ||||||||||||||||
Brom | ||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Phát âm | /ɓɹom˧˧/ | |||||||||||||||
Hình dạng | nâu đỏ | |||||||||||||||
Số nguyên tử Ar, std(Br) | [79,901, 79,907] thường dùng: 79,904 | |||||||||||||||
Brom trong bảng tuần hoàn | ||||||||||||||||
| ||||||||||||||||
Số nguyên tử (Z) | 35 | |||||||||||||||
Nhóm | nhóm 17 (halogen) | |||||||||||||||
Chu kỳ | chu kỳ 4 | |||||||||||||||
Khối | khối p | |||||||||||||||
Chuỗi nguyên tố | phi kim phản ứng | |||||||||||||||
Cấu hình electron | [Ar] 3d10 4s2 4p5 | |||||||||||||||
mỗi lớp | 2, 8, 18, 7 | |||||||||||||||
Tính chất vật lý | ||||||||||||||||
Pha ở điều kiện tiêu chuẩn | lỏng | |||||||||||||||
Nhiệt độ nóng chảy | (Br2) 265,8 K (−7,2 °C, 19 °F) | |||||||||||||||
Nhiệt độ sôi | (Br2) 332,0 K (58,8 °C, 137,8 °F) | |||||||||||||||
Mật độ (gần nhiệt độ phòng) | Br2, lỏng: 3,1028 g/cm3 | |||||||||||||||
Điểm ba trạng thái | 265,90 K, 5,8 kPa[1] | |||||||||||||||
Điểm tới hạn | 588 K, 10,34 MPa[1] | |||||||||||||||
Nhiệt nóng chảy | (Br2) 10,571 kJ/mol | |||||||||||||||
Nhiệt bay hơi | (Br2) 29,96 kJ/mol | |||||||||||||||
Nhiệt dung mol | (Br2) 75,69 J/(mol·K) | |||||||||||||||
Áp suất hơi
| ||||||||||||||||
Tính chất nguyên tử | ||||||||||||||||
Trạng thái oxy hóa | −1, +1, +3, +4, +5, +7 (một oxit acid mạnh) | |||||||||||||||
Độ âm điện | thang Pauling: 2.96 | |||||||||||||||
Năng lượng ion hóa |
| |||||||||||||||
Bán kính nguyên tử | thực nghiệm: 120 pm | |||||||||||||||
Bán kính liên kết cộng hóa trị | 120±3 pm | |||||||||||||||
Bán kính Van der Waals | 185 pm | |||||||||||||||
Vạch phổ của Brom | ||||||||||||||||
Tính chất khác | ||||||||||||||||
Cấu trúc tinh thể | trực thoi | |||||||||||||||
Tốc độ âm thanh | 206 m/s (ở 20 °C) | |||||||||||||||
Độ dẫn nhiệt | 0,122 W/(m·K) | |||||||||||||||
Điện trở riêng | 7,8×1010 Ω·m (at 20 °C) | |||||||||||||||
Từ học | nghịch từ[2] | |||||||||||||||
Độ cảm từ | −56,4×10−6 cm3/mol[3] | |||||||||||||||
Số CAS | 7726-95-6 | |||||||||||||||
Lịch sử | ||||||||||||||||
Khám phá và chiết tách | Antoine Jérôme Balard và Carl Jacob Löwig (1825) | |||||||||||||||
Đồng vị của Brom | ||||||||||||||||
| ||||||||||||||||
Brom là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là Br và số nguyên tử 35. Nó là halogen nhẹ thứ ba, tồn tại trong điều kiện nhiệt độ phòng và áp suất tiêu chuẩn ở dạng chất lỏng màu nâu đỏ, luôn bốc hơi ra chất khí cùng màu. Tính chất hóa lý của nguyên tố này nằm giữa chlor và iod. Nguyên tố này lần đầu tiên được phân tách bởi hai nhà hóa học thực hiện độc lập với nhau, là Carl Jacob Löwig (năm 1825) và Antoine Jérôme Balard (năm 1826), và tên của nó được đặt theo tiếng Hy Lạp cổ βρῶμος (mùi hôi) với ý nghĩa liên hệ đến mùi vị hắc và khó chịu của nguyên tố này.
Brom nguyên chất có tính phản ứng mạnh và do đó không tồn tại tự do trong tự nhiên, mà thường ở dạng tinh thể muối khoáng halogen không màu, có thể hòa tan được trong nước, tương tự muối ăn. Brom có rất ít trong vỏ Trái đất, tuy nhiên, do ion brom (Br−) dễ dàng hòa tan trong nước, nguyên tố này tích tụ lại ở trong đại dương. Brom thương mại thường được chiết xuất dễ dàng từ các bể nước muối tự nhiên, chủ yếu có ở Hoa Kỳ, Israel và Trung Quốc. Tổng khối lượng brom trong các đại dương là vào khoảng một phần ba trăm trữ lượng chlor.
Ở nhiệt độ cao, các hợp chất hữu cơ brom có thể dễ dàng phân hủy và sinh ra nguyên tử brom tự do. Quá trình này làm dừng các phản ứng dây chuyền của gốc tự do. Do vậy, các hợp chất hữu cơ brom được ứng dụng làm chất chống cháy, và hơn một nửa lượng brom được sản xuất trên thế giới mỗi năm được sử dụng cho mục đích này. Theo cơ chế tương tự, tia cực tím của Mặt trời có thể phân hủy các hợp chất hữu cơ brom bốc hơi ở trong khí quyển, tạo ra các nguyên tử brom tự do, có khả năng làm suy giảm ozone. Do vậy, việc sử dụng nhiều hợp chất hữu cơ brom — như thuốc trừ sâu methyl bromide — đã bị cấm hoặc bị kiểm soát chặt chẽ. Các hợp chất của brom còn được dùng trong dung dịch khoan, phim chụp ảnh, và được dùng như chất trung gian trong các quá trình ứng dụng hóa học hữu cơ.
Việc hấp thụ một lượng lớn muối brom có thể gây ra ngộ độc, do hoạt động của các ion brom hòa tan, gọi là hội chứng nhiễm độc brom. Tuy nhiên, vai trò sinh học rõ ràng của ion brom và acid bromic (HOBr) gần đây đã được làm sáng tỏ, và có vẻ như brom là một nguyên tố vi lượng thiết yếu đối với con người. Vai trò của các hợp chất hữu cơ brom có nguồn gốc sinh học đối với đời sống biển, như với tảo biển, đã được biết đến từ lâu. Trong lĩnh vực dược phẩm, ion brom đơn (Br-) có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương và muối của brom đã từng là một loại thuốc an thần y tế quan trọng, trước khi bị thay thế bằng thuốc có tác dụng ngắn hạn hơn. Brom vẫn còn được dùng trong thuốc chống động kinh.
Thông tin tham khảo[sửa]
Tham khảo[sửa]
- ↑ a b Haynes, William M., bt. (2011), CRC Handbook of Chemistry and Physics (lxb. thứ 92), Boca Raton, FL: CRC Press, tr. 4.121, ISBN 1439855110
- ↑ Lide, D. R., bt. (2005), "Magnetic susceptibility of the elements and inorganic compounds", CRC Handbook of Chemistry and Physics (PDF) (lxb. 86th), Boca Raton (FL): CRC Press, ISBN 0-8493-0486-5
- ↑ Weast, Robert (1984), CRC, Handbook of Chemistry and Physics, Boca Raton, Florida: Chemical Rubber Company Publishing, tr. E110, ISBN 0-8493-0464-4