Khác biệt giữa các bản “Tristan và Iseult”
Dòng 1: Dòng 1:
'''Tristan và Iseult''' ([[Pháp văn]] : ''Tristan et Iseut'', [[Đức văn]] : ''Tristan und Isolde'', [[Việt văn]] : ''Tiêu Nhiễn và Mị Cơ'') là nhan đề do hậu thế đặt cho một truyền kì xuất hiện tại [[Tâu Âu]] chừng thế kỉ XII<ref>[https://hoatienquan.wordpress.com/2017/01/02/medieval-literature-1/ Đại lược cổ văn Tây phương (kỳ 1)]</ref>.
+
'''Tristan và Iseult''' ([[Pháp văn]] : ''Tristan et Iseut'', [[Đức văn]] : ''Tristan und Isolde'', [[Việt văn]] : ''Tiểu Nhiên và Mị Cơ'') là nhan đề do hậu thế đặt cho một truyền kì xuất hiện tại [[Tâu Âu]] chừng thế kỉ XII<ref>[https://hoatienquan.wordpress.com/2017/01/02/medieval-literature-1/ Đại lược cổ văn Tây phương (kỳ 1)]</ref>.
  
 
Huyền thoại này được coi là tiên khởi cho dòng [[văn học lãng mạn]] từ [[trung đại]] về sau.
 
Huyền thoại này được coi là tiên khởi cho dòng [[văn học lãng mạn]] từ [[trung đại]] về sau.
Dòng 8: Dòng 8:
 
''Tristan và Iseult'' được coi là một trong những thành tựu [[văn chương]] [[thời đại Arthur]], gây cái nền ổn vững cho [[văn chương]], [[Kịch|kịch nghệ]] và [[điện ảnh]] hiện đại.
 
''Tristan và Iseult'' được coi là một trong những thành tựu [[văn chương]] [[thời đại Arthur]], gây cái nền ổn vững cho [[văn chương]], [[Kịch|kịch nghệ]] và [[điện ảnh]] hiện đại.
  
Tại [[Việt Nam]], từ năm 1941 tác gia [[Vũ Ngọc Phan]] đã dịch soạn phẩm ''Le roman de Tristan et Iseut'' (1900) của [[Joseph Bédier]] sang [[Việt ngữ]] dưới nhan đề ''Tiêu-nhiễn và Mị-cơ'' kèm tựa "''Tặng [[Hằng Phương]], Mị Cơ của lòng tôi''"<ref>[http://nhilinhblog.blogspot.com/2010/04/tieu-nhien-mi-co.html Tiêu Nhiễn và Mị Cơ - Dịch phẩm]</ref><ref>[http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nha-van-Vu-Ngoc-Phan-Chang-Trixtang-cua-the-ky-XX-325830/ Chàng Tristan của thế kỉ XX]</ref>, cho tới 2020 vẫn là bản dịch [[Việt văn]] duy nhất<ref>[https://nhandan.com.vn/chan-dung/vu-ngoc-phan-va-cai-hau-cua-the-ky-20-438063/ Vũ Ngọc Phan và cái 'hậu' của thế kỉ XX]</ref>.
+
Tại [[Việt Nam]], từ năm 1941 tác gia [[Vũ Ngọc Phan]] đã dịch soạn phẩm ''Le roman de Tristan et Iseut'' (1900) của [[Joseph Bédier]] sang [[Việt ngữ]] dưới nhan đề ''Tiểu-nhiên và Mị-cơ'' kèm tựa "''Tặng [[Hằng Phương]], Mị Cơ của lòng tôi''"<ref>[http://nhilinhblog.blogspot.com/2010/04/tieu-nhien-mi-co.html Tiêu Nhiễn và Mị Cơ - Dịch phẩm]</ref><ref>[http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nha-van-Vu-Ngoc-Phan-Chang-Trixtang-cua-the-ky-XX-325830/ Chàng Tristan của thế kỉ XX]</ref>, cho tới 2020 vẫn là bản dịch [[Việt văn]] duy nhất<ref>[https://nhandan.com.vn/chan-dung/vu-ngoc-phan-va-cai-hau-cua-the-ky-20-438063/ Vũ Ngọc Phan và cái 'hậu' của thế kỉ XX]</ref>.
 +
{|
 +
|- valign="top"
 +
|
 +
:''Nhớ người ba hôm nay''
 +
:''Đời thấy càng đáng sống''
 +
:''Sống để mà say''
 +
:''Say suối tóc ngày xưa bây giờ bắt gặp''
 +
<br>
 +
:''Phải chăng nguồn thông cảm là đây''
 +
:''Phút chốc em thành thần nữ''
 +
:''Ngự trị hồn ta''
 +
:''Một tình thương yêu liều lĩnh...''
 +
:''Bạn càng kể đời em''
 +
:''Lại càng như rượu mạnh''
 +
:''Rượu mà Tiểu Nhiên và Mị Cơ''
 +
:''Đã cùng uống trộm''
 +
:''Trong thiên truyện tình bất tử ngày xưa''
 +
:— Trích [[Quang Dũng (thi sĩ)|Quang Dũng]], ''Trắc ẩn''
 +
|
 +
:''Ai đốt Cô Tô thành vì đôi mắt giai nhân hề,''
 +
:''Lửa cháy bao đêm ròng thành quách tan.''
 +
:''Ai trót nhấp men tình để Mị Cơ thương nhớ,''
 +
:''Khi thác rồi Tiên Nhẫn vẫn còn mơ.''
 +
:''Ai xui ta gặp nhau để tình gây oan trái,''
 +
:''Để tình anh bẽ bàng và tình em lỡ làng,''
 +
:''Và ngàn sau lá vàng khóc tình ta.''
 +
:— Trích ''[[Đoàn Chuẩn|Đoàn Chuẩn - Từ Linh]]'', ''Vàng phai mấy lá''
 +
|}
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==
 
* [[Truyền thuyết Arthur]]
 
* [[Truyền thuyết Arthur]]
Dòng 20: Dòng 48:
 
* [http://www.timelessmyths.com/arthurian/tristan.html Overview of the story]
 
* [http://www.timelessmyths.com/arthurian/tristan.html Overview of the story]
 
* [http://www.studenthandouts.com/01-Web-Pages/2012-12-a/romance-of-tristan-and-isolde-ebook-PDF.htm "Romance of Tristan and Isolde" Free PDF eBook]
 
* [http://www.studenthandouts.com/01-Web-Pages/2012-12-a/romance-of-tristan-and-isolde-ebook-PDF.htm "Romance of Tristan and Isolde" Free PDF eBook]
* [http://fr.wikisource.org/wiki/Tristan_(B%C3%A9roul) Béroul: Le Roman de Tristan]
+
* [http://fr.wikisource.org/wiki/Tristan_(B%C3%A9roul) Béroul : Le Roman de Tristan]
 
* [http://fr.wikisource.org/wiki/Tristan_(Thomas_d'Angleterre) Thomas d'Angleterre : Tristan]
 
* [http://fr.wikisource.org/wiki/Tristan_(Thomas_d'Angleterre) Thomas d'Angleterre : Tristan]
 
* [https://web.archive.org/web/20070927004148/http://www.nls.uk/auchinleck/index.html Transcription and page images of the Auchinleck manuscript]
 
* [https://web.archive.org/web/20070927004148/http://www.nls.uk/auchinleck/index.html Transcription and page images of the Auchinleck manuscript]

Phiên bản lúc 15:18, ngày 18 tháng 10 năm 2020

Tristan và Iseult (Pháp văn : Tristan et Iseut, Đức văn : Tristan und Isolde, Việt văn : Tiểu Nhiên và Mị Cơ) là nhan đề do hậu thế đặt cho một truyền kì xuất hiện tại Tâu Âu chừng thế kỉ XII[1].

Huyền thoại này được coi là tiên khởi cho dòng văn học lãng mạn từ trung đại về sau.

Thủ bản thế kỉ XV minh diễn tích Tristan và Iseult.

Lịch sử

Tình sử Tristan và Iseult xuất hiện sớm nhất là trong văn bản Cổ Pháp ngữ Tristan en prose do tác giả nặc danh soạn thời kì 1230-40 và thịnh hành trong giới ngâm du thi nhân. Khởi thủy, tác phẩm lấy ý từ quan hệ tam giác vua Arthur - vương hậu Guenièvre - kị sĩ Lancelot để sáng tạo các nhân vật vua Marc xứ Cornouaille - công chúa Iseult xứ Éire - kị sĩ Tristan. Trong đó, đôi nhân vật MarcTristan (hoặc Tristram, Tristain) đã hiện diện từ lâu trong truyền thuyết Đoàn Trác huynh đệ.

Văn hóa

Tristan và Iseult được coi là một trong những thành tựu văn chương thời đại Arthur, gây cái nền ổn vững cho văn chương, kịch nghệđiện ảnh hiện đại.

Tại Việt Nam, từ năm 1941 tác gia Vũ Ngọc Phan đã dịch soạn phẩm Le roman de Tristan et Iseut (1900) của Joseph Bédier sang Việt ngữ dưới nhan đề Tiểu-nhiên và Mị-cơ kèm tựa "Tặng Hằng Phương, Mị Cơ của lòng tôi"[2][3], cho tới 2020 vẫn là bản dịch Việt văn duy nhất[4].

Nhớ người ba hôm nay
Đời thấy càng đáng sống
Sống để mà say
Say suối tóc ngày xưa bây giờ bắt gặp


Phải chăng nguồn thông cảm là đây
Phút chốc em thành thần nữ
Ngự trị hồn ta
Một tình thương yêu liều lĩnh...
Bạn càng kể đời em
Lại càng như rượu mạnh
Rượu mà Tiểu Nhiên và Mị Cơ
Đã cùng uống trộm
Trong thiên truyện tình bất tử ngày xưa
— Trích Quang Dũng, Trắc ẩn
Ai đốt Cô Tô thành vì đôi mắt giai nhân hề,
Lửa cháy bao đêm ròng thành quách tan.
Ai trót nhấp men tình để Mị Cơ thương nhớ,
Khi thác rồi Tiên Nhẫn vẫn còn mơ.
Ai xui ta gặp nhau để tình gây oan trái,
Để tình anh bẽ bàng và tình em lỡ làng,
Và ngàn sau lá vàng khóc tình ta.
— Trích Đoàn Chuẩn - Từ Linh, Vàng phai mấy lá

Xem thêm

Tham khảo

Nội ngữ

Ngoại ngữ