Dòng 4: | Dòng 4: | ||
==Lịch sử== | ==Lịch sử== | ||
Theo tham cứu của tác gia [[Trần Quang Đức]], thực phẩm này đã xuất hiện ít nhất là trước thời [[Triều Hán|Hán]], được gọi '''xuân thái bính''' (春菜餅) hoặc '''xuân thái''' (春餅), là món chín, để phân biệt với [[Gỏi cuốn|hạ thái bính]] là món tái. | Theo tham cứu của tác gia [[Trần Quang Đức]], thực phẩm này đã xuất hiện ít nhất là trước thời [[Triều Hán|Hán]], được gọi '''xuân thái bính''' (春菜餅) hoặc '''xuân thái''' (春餅), là món chín, để phân biệt với [[Gỏi cuốn|hạ thái bính]] là món tái. | ||
+ | |||
+ | Nguyên thủy thực phẩm này là cách chế biến [[gạo]] thông thường để ăn cho đỡ ngán. [[Gạo tẻ]] xay nhuyễn tráng mỏng, cuốn tròn lại, nhân chủ yếu là rau, có thể thêm chút [[thịt]] để tăng hương vị, dùng nguội với nước chấm. Ban sơ, đây là món rất sang, thường làm quà biếu hoặc dùng trong lễ lạt. | ||
==Xem thêm== | ==Xem thêm== | ||
* [[Gỏi cuốn]] | * [[Gỏi cuốn]] |
Phiên bản lúc 16:15, ngày 15 tháng 10 năm 2020
Bánh cuốn là tục danh một thực phẩm bằng gạo hấp cổ truyền Việt Nam.
Nguyên tự
Bánh cuốn trong thực tế không phải cách gọi nhất quán và hoàn toàn chính xác, mà chỉ là lối định danh phổ biến nhất từ hậu kì hiện đại. Tại Việt Nam, tùy mỗi phương ngữ lại có cách gọi khác nhau, dù bản chất hầu như không đổi, tỉ dụ : Bánh cuốn (Hà Nội), bánh quấn (Nam Định), bánh mướt (Bắc Trung Bộ), bánh ướt (Nam Bộ)... Tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp diễn âm quyển bính (卷餅) trong Hán văn.
Lịch sử
Theo tham cứu của tác gia Trần Quang Đức, thực phẩm này đã xuất hiện ít nhất là trước thời Hán, được gọi xuân thái bính (春菜餅) hoặc xuân thái (春餅), là món chín, để phân biệt với hạ thái bính là món tái.
Nguyên thủy thực phẩm này là cách chế biến gạo thông thường để ăn cho đỡ ngán. Gạo tẻ xay nhuyễn tráng mỏng, cuốn tròn lại, nhân chủ yếu là rau, có thể thêm chút thịt để tăng hương vị, dùng nguội với nước chấm. Ban sơ, đây là món rất sang, thường làm quà biếu hoặc dùng trong lễ lạt.