Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Lịch sử Trái đất”
n
(Đã thay thế cả nội dung bằng “{{mới}} '''Lịch sử Trái Đất''' đề cập đến quá trình phát triển của hành tinh Trái Đất từ lúc hình thành đến…”)
Thẻ: Thay thế nội dung
 
(Không hiển thị 47 phiên bản của 3 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{#switch: {{NAMESPACENUMBER}} | 0 = <div style="height:10px;">[[Thể loại:Mục từ cần bình duyệt]]</div>
+
{{mới}}
<center>[[File:UnderCon icon.svg|frameless|30px|link=]] ''Mục từ này chưa được [[BKTT:Tiêu chuẩn mục từ|bình duyệt]] và có thể cần sự [[Trợ giúp:Hướng dẫn|giúp đỡ của bạn]] để hoàn thiện.''</center> |}}
 
<!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT -->
 
 
 
 
'''Lịch sử Trái Đất''' đề cập đến quá trình phát triển của hành tinh [[Trái Đất]] từ lúc hình thành đến nay. Gần như mọi nhánh của [[khoa học tự nhiên]] đều góp phần giúp chúng ta hiểu biết về những sự kiện quan trọng đã diễn ra trong quá khứ của Trái Đất, tiêu biểu là sự biến đổi không ngừng về mặt [[địa chất]] và [[tiến hóa sinh học]].
 
'''Lịch sử Trái Đất''' đề cập đến quá trình phát triển của hành tinh [[Trái Đất]] từ lúc hình thành đến nay. Gần như mọi nhánh của [[khoa học tự nhiên]] đều góp phần giúp chúng ta hiểu biết về những sự kiện quan trọng đã diễn ra trong quá khứ của Trái Đất, tiêu biểu là sự biến đổi không ngừng về mặt [[địa chất]] và [[tiến hóa sinh học]].
  
[[Thang thời gian địa chất]] được định ra bởi quy ước quốc tế mô tả những quãng thời gian dài từ thưở bình minh của Trái Đất cho đến ngày nay. Trái Đất hình thành khoảng 4,54 tỉ năm trước do hoạt động [[bồi tụ (thiên văn học)|bồi tụ]] từ [[tinh vân mặt trời]]. Khí thải từ [[núi lửa]] có lẽ đã tạo ra bầu khí quyển nguyên thủy rồi đến đại dương, song khí quyển ban đầu không có [[oxy]]. Đa phần Trái Đất nóng chảy do việc thường xuyên va chạm với những thiên thể khác đã đẩy hoạt động núi lửa lên cùng cực. Vào thời kỳ đầu của Trái Đất, một vụ va chạm rất lớn với [[Theia]], thiên thể có kích cỡ hành tinh, được cho là đã tạo ra [[Mặt Trăng]]. Qua thời gian, Trái Đất nguội dần tạo điều kiện cho một [[vỏ (địa chất)|lớp vỏ]] cứng hình thành và nước lỏng xuất hiện trên bề mặt.
+
[[Niên đại địa chất]] được định ra bởi quy ước quốc tế mô tả những quãng thời gian dài từ thưở bình minh của Trái Đất cho đến ngày nay. Trái Đất hình thành khoảng 4,54 tỷ năm trước do hoạt động [[bồi tụ (thiên văn học)|bồi tụ]] từ [[tinh vân mặt trời]]. Khí thải từ [[núi lửa]] có lẽ đã tạo ra bầu khí quyển nguyên thủy rồi đến đại dương, song khí quyển ban đầu không có [[oxy]]. Đa phần Trái Đất nóng chảy do việc thường xuyên va chạm với những thiên thể khác đã đẩy hoạt động núi lửa lên cùng cực. Vào thời kỳ đầu của Trái Đất, một vụ va chạm rất lớn với [[Theia]], thiên thể có kích cỡ hành tinh, được cho là đã tạo ra [[Mặt Trăng]]. Qua thời gian, Trái Đất nguội dần tạo điều kiện cho một [[vỏ (địa chất)|lớp vỏ]] cứng hình thành và nước lỏng xuất hiện trên bề mặt.
 
 
[[Liên đại Thái Viễn Cổ]] là khoảng thời gian trước khi con người ghi nhận sự sống đáng tin, bắt đầu khi Trái Đất hình thành và kết thúc vào 4 tỉ năm trước. Các liên đại [[Thái Cổ]] và [[Nguyên Sinh]] đã khởi sinh sự sống trên Trái Đất và bước tiến hóa đầu tiên. [[Liên đại Hiển Sinh]] kế cận được chia thành ba đại: [[Cổ Sinh]] là thời đại của động vật chân khớp, cá, và sự sống đầu tiên trên mặt đất; [[Trung Sinh]] trải qua những giai đoạn trỗi dậy, ngự trị, và suy vong của [[khủng long]]; và [[Tân Sinh]] chứng kiến sự nổi lên của [[động vật có vú]]. Con người xuất hiện sớm nhất vào khoảng 2 triệu năm trước, một con số rất nhỏ trên thang thời gian địa chất.
 
 
 
Sự sống đã xuất hiện trên Trái Đất từ ít nhất 3,5 tỉ năm trước trong [[đại Tiền Thái Cổ]] sau khi lớp vỏ địa chất bắt đầu cứng lại. Con người đã tìm thấy những hóa thạch thảm vi khuẩn như [[stromatolite]] trong sa thạch 3,48 tỉ năm tuổi ở Tây Úc. Các bằng chứng tự nhiên khác về vật chất sinh vật tạo ra gồm than chì trong đá trầm tích biến chất 3,7 tỉ năm tuổi ở Tây Nam Greenland và "tàn tích sự sống" trong đá 4,1 tỉ năm tuổi ở Tây Úc. Trích lời một nhà nghiên cứu: "Nếu sự sống đã phát sinh tương đối nhanh trên Trái Đất ... thì có thể nó sẽ phổ biến trong vũ trụ".
 
 
 
[[Sinh vật quang hợp]] xuất hiện vào khoảng 3,2 đến 2,4 tỉ năm trước và bắt đầu thải oxy vào khí quyển. Sự sống hầu như vẫn rất bé nhỏ cho đến 580 triệu năm trước, thời điểm mà [[dạng sống đa bào]] phức tạp phát sinh, phát triển qua thời gian và lên đến đỉnh điểm trong sự kiện [[bùng nổ kỷ Cambri]] khoảng 541 triệu năm trước. Sự đa dạng hóa đột ngột của các dạng sống này đã tạo ra hầu hết ngành lớn mà con người biết ngày nay và chia tách liên đại Nguyên Sinh khỏi [[kỷ Cambri]] thuộc liên đại Hiển Sinh. Ước tính rằng hơn 5 tỉ loài, tương ứng 99% số loài từng tồn tại trên Trái Đất, đã tuyệt chủng. Số loài hiện tại vào khoảng 10 đến 14 triệu, trong đó 1,2 triệu đã được ghi chép và hơn 86% chưa được mô tả. Tuy nhiên, gần đây người ta cho rằng có tới một ngàn tỉ loài đang sống trên Trái Đất với chỉ một phần ngàn % số đó đã được mô tả.
 
 
 
Lớp vỏ Trái Đất không ngừng biến đổi từ khi hình thành, cũng như sự sống từ lúc mới xuất hiện. Các loài tiếp tục tiến hóa, tiếp nhận những hình thái mới, phân nhánh thành những loài cấp dưới, hay tiêu vong trong những môi trường tự nhiên không ngừng đổi khác. Quá trình [[kiến tạo mảng]] tiếp tục định hình các lục địa, đại dương, và sự sống chúng nuôi dưỡng. Giờ đây, hoạt động của con người là nhân tố hàng đầu gây nên biến đổi khí hậu, làm tổn hại bề mặt, [[sinh quyển]], [[thủy quyển]], và [[khí quyển]] Trái Đất với việc lấy đi đất đai hoang dã, lạm thác đại dương, tạo [[khí nhà kính]], làm suy thoái [[tầng ozon]], đất, nước, và không khí.
 
 
 
== Sự hình thành Hệ Mặt Trời ==
 
[[File:Protoplanetary-disk.jpg|thumb|right|300px|Ảnh minh họa đĩa tiền hành tinh]]
 
[[Giả thuyết tinh vân]] là mô hình chuẩn cho sự hình thành của Hệ Mặt Trời.<ref>{{Cite book|last=Encrenaz|first=T.|title=The solar system|date=2004|publisher=Springer|location=Berlin|isbn=978-3-540-00241-3|page=89|edition=3rd}}</ref> Theo đó, Hệ Mặt Trời ra đời từ một đám bụi khí lớn chuyển động quay gọi là [[tinh vân mặt trời]]. Tinh vân có thành phần hidro, heli được tạo thành không lâu sau [[Big Bang]] (13,8 tỉ năm trước; Ga) và những nguyên tố nặng có nguồn gốc từ [[siêu tân tinh]].{{r|Matson}} Khoảng 4,5 Ga, sóng xung kích từ một siêu tân tinh gần đó có thể đã khiến tinh vân bắt đầu co lại và quay. Khi đám bụi khí bắt đầu bồi tụ, [[momen động lượng]], [[lực hấp dẫn]], và [[quán tính]] đã dát phẳng nó thành một [[đĩa tiền hành tinh]] vuông góc với trục quay. Các hành tinh ban sơ có đường kính tầm kilomet bắt đầu hình thành và quay quanh tâm tinh vân nhờ những nhiễu loạn do va chạm và momen động lượng của mảnh vụn lớn khác.<ref name=Goldreich1973>{{cite journal | author=P. Goldreich | author2=W.R. Ward | title=The Formation of Planetesimals | journal=Astrophysical Journal | date=1973 | volume=183 | pages=1051–1062 | bibcode=1973ApJ...183.1051G | doi=10.1086/152291 | ref=harv }}</ref>
 
 
 
Sự suy sụp nhanh chóng xảy ra ở tâm tinh vân. Quá trình nén ép gia nhiệt cho nó đến khi [[phản ứng tổng hợp hạt nhân]] hidro thành heli bắt đầu. Sau khi co thêm, một ngôi sao [[sao T Tauri|T Tauri]] bùng cháy và tiến hóa thành [[Mặt Trời]]. Trong khi đó, ở phần ngoài tinh vân lực hấp dẫn làm vật chất tụ lại và phần còn lại của đĩa tiền hành tinh bắt đầu phân tách thành những vòng tròn. Các mảnh vụn lớn kết lại với nhau tạo nên những [[hành tinh]].<ref name=Goldreich1973/> Trái Đất ra đời theo cách này vào khoảng 4,54 tỉ năm trước và hoàn thiện phần nhiều trong vòng 10–20 triệu năm.{{r|age_earth1c|age_of_earth_faq|USGS1997|age_earth4}}{{r|Yin}} [[Gió mặt trời]] của ngôi sao T Tauri mới hình thành đã thổi bay hầu hết vật chất chưa tụ thành những khối thể lớn trong đĩa. Quá trình tương tự được dự đoán tạo ra các [[đĩa bồi tụ]] quanh gần như mọi ngôi sao mới xuất hiện trong vũ trụ.{{r|Kokubo2002}}
 
 
 
Trái Đất nguyên thủy phát triển nhờ hoạt động bồi tụ cho đến khi phần trong của nó đủ nóng để làm nóng chảy những kim loại nặng, ái sắt. Do có khối lượng riêng lớn hơn [[silicat]], những kim loại này chìm sâu, tách lớp [[manti]] nguyên thủy khỏi lõi kim loại chỉ 10 triệu năm sau khi Trái Đất bắt đầu hình thành, tạo nên cấu trúc lớp của Trái Đất và tạo điều kiện cho [[Từ trường Trái Đất|từ trường]] xuất hiện.<ref>Charles Frankel, 1996, ''Volcanoes of the Solar System,'' Cambridge University Press, pp. 7–8, {{ISBN|978-0-521-47770-3}}</ref> J. A. Jacobs là người đầu tiên đề xuất rằng [[lõi trong]], phần tâm nóng tách khỏi [[lõi ngoài]] lỏng, đang đông cứng và lấn ra lõi ngoài do phần trong Trái Đất đang nguội dần (khoảng 100°C mỗi tỉ năm).<ref>{{cite journal | author = J.A. Jacobs | title = The Earth's inner core | journal = Nature | volume = 172 | issue = 4372 | pages = 297–298 | date = 1953 | doi = 10.1038/172297a0|bibcode = 1953Natur.172..297J | s2cid = 4222938 }}</ref><ref>{{Cite journal|last1=van Hunen|first1= J.|last2= van den Berg|first2= A.P.|title= Plate tectonics on the early Earth: Limitations imposed by strength and buoyancy of subducted lithosphere|journal= [[Lithos (journal)|Lithos]]|volume=103|issue=1–2|pages=217–235|date= 2007| doi = 10.1016/j.lithos.2007.09.016|bibcode = 2008Litho.103..217V }}</ref>
 
 
 
== Liên đại Thái Viễn Cổ và Thái Cổ ==
 
[[File:Earth formation.jpg|thumb|right|250px|Trái Đất thời Hỏa Thành, quá nóng và không thể là nơi cư ngụ đối với mọi dạng sống]]
 
[[Liên đại (địa chất)|Liên đại]] đầu tiên trong lịch sử Trái Đất, [[Liên đại Hỏa Thành|Thái Viễn Cổ]] hay Hỏa Thành, bắt đầu khi Trái Đất hình thành và được tiếp nối bởi [[liên đại Thái Cổ]] vào 3,8 Ga.{{r|TimeScale|page1=145}} Đá cổ nhất được phát hiện trên Trái Đất có từ 4 Ga, và những tinh thể [[zircon]] vụn cổ nhất trong đá có từ 4,4 Ga.{{r|nature1|Lindsey|Cavosie}} Theo [[giả thuyết vụ va chạm lớn]] thì không lâu sau khi [[vỏ (địa chất)|lớp vỏ]] ban đầu hình thành, Trái Đất ban sơ đã va chạm với một hành tinh ban sơ nhỏ hơn khiến một phần vỏ và [[manti]] bắn vào không gian tạo thành [[Mặt Trăng]].{{r|belbruno|Carsten|moonwalk}}
 
 
 
Từ việc đếm số [[hố va chạm]] trên những thiên thể khác, người ta suy ra rằng vào 4,1 Ga, một thời kỳ vẫn thạch bắn phá dữ dội đã bắt đầu rồi kết thúc vào 3,8 Ga lúc liên đại Thái Viễn Cổ qua đi. Núi lửa hết sức hoạt động do dòng nhiệt và [[gradien địa nhiệt]] lớn.{{r|Green}} Tuy nhiên, những tinh thể zircon 4,4 tỉ năm tuổi cho thấy sự tiếp xúc với nước lỏng, gợi ý rằng khi ấy Trái Đất đã có biển và đại dương.{{r|nature1}}
 
 
 
Tại điểm xuất phát của liên đại Thái Cổ, Trái Đất đã nguội đi đáng kể. Các dạng sống hiện nay có thể không sống được tại bề mặt Trái Đất khi ấy do khí quyển thiếu ôxy dẫn tới việc không có [[tầng ozon]] để chặn [[tia cực tím]]. Song, người ta tin rằng cho đến đầu liên đại Thái Cổ, sự sống nguyên thủy đã bắt đầu tiến hóa với các [[hóa thạch]] ứng viên có từ 3,5 Ga.{{r|Taylor-2006}} Một số nhà khoa học còn suy đoán rằng sự sống có thể đã khởi sinh vào đầu liên đại Thái Viễn Cổ, sớm nhất vào 4,4 Ga, ẩn cư trong những [[miệng phun thủy nhiệt]] phía dưới bề mặt Trái Đất để sống sót qua thời vẫn thạch bắn phá.{{r|reuters1}}
 
 
 
== Tham khảo ==
 
{{Reflist|30em|refs=
 
<ref name=Matson>{{cite web|last=Matson|first=John|title=Luminary Lineage: Did an Ancient Supernova Trigger the Solar System's Birth?|work=Scientific American|date=July 7, 2010|url=http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=solar-system-trigger-sn |accessdate=2012-04-13}}</ref>
 
 
 
<ref name="age_earth1c">
 
{{cite web
 
| last=Newman | first=William L. | date=2007-07-09
 
| url=http://pubs.usgs.gov/gip/geotime/age.html
 
| title=Age of the Earth
 
| publisher=Publications Services, USGS
 
| accessdate=2007-09-20 }}</ref>
 
 
 
<ref name=age_of_earth_faq>
 
{{cite web
 
| last=Stassen | first=Chris | date=2005-09-10 | url=http://www.talkorigins.org/faqs/faq-age-of-earth.html
 
| title=The Age of the Earth | publisher=[[TalkOrigins Archive]] | accessdate=2008-12-30 }}
 
</ref>
 
 
 
<ref name="age_earth4">{{cite web
 
| last=Stassen | first=Chris
 
| date=2005-09-10
 
| url=http://www.talkorigins.org/faqs/faq-age-of-earth.html
 
| accessdate=2007-09-20
 
| title=The Age of the Earth
 
| publisher=The TalkOrigins Archive
 
}}</ref>
 
 
 
<ref name="USGS1997">{{cite web
 
| date=1997 | title=Age of the Earth
 
| url=http://pubs.usgs.gov/gip/geotime/age.html
 
| publisher=U.S. Geological Survey
 
| accessdate=2006-01-10
 
| archiveurl= https://web.archive.org/web/20051223072700/http://pubs.usgs.gov/gip/geotime/age.html| archivedate= 23 December 2005 <!--DASHBot-->| url-status=live}}</ref>
 
 
 
<ref name="Yin">{{cite journal
 
| last=Yin | first=Qingzhu
 
| author2=Jacobsen, S.B. | author3=Yamashita, K. | author4=Blichert-Toft, J. | author5=Télouk, P. | author6=Albarède, F.
 
| title=A short timescale for terrestrial planet formation from Hf-W chronometry of meteorites
 
| journal=Nature | date=2002 | volume=418 | issue=6901
 
| pages=949–952
 
| doi=10.1038/nature00995
 
| pmid=12198540 | bibcode=2002Natur.418..949Y
 
| s2cid=4391342
 
| ref=harv
 
}}</ref>
 
 
 
<ref name=Kokubo2002>{{cite journal
 
|last1=Kokubo|first1=Eiichiro
 
|last2=Ida|first2=Shigeru
 
|title=Formation of protoplanet systems and diversity of planetary systems
 
|journal=The Astrophysical Journal
 
|volume=581
 
|issue=1|pages=666–680
 
|date=2002
 
| doi=10.1086/344105
 
|bibcode=2002ApJ...581..666K
 
|ref=harv
 
|doi-access=free
 
}}</ref>
 
 
 
<ref name=TimeScale>{{harvnb|Gradstein|Ogg|Smith|2004}}</ref>
 
 
 
<ref name="nature1">{{cite journal|url=http://www.geology.wisc.edu/zircon/Wilde_et_al.PDF |author=Wilde, S.A. |author2=Valley, J.W. |author3=Peck, W.H. |author4=Graham, C.M. |name-list-style=amp|date=2001 |title=Evidence from detrital zircons for the existence of continental crust and oceans on the Earth 4.4 Gyr ago|journal=Nature |volume=409 |pages=175–178 |accessdate=2013-05-25|bibcode = 2001Natur.409..175W |doi=10.1038/35051550 |pmid=11196637 |issue=6817|s2cid=4319774 }}</ref>
 
 
 
<ref name=Lindsey>{{cite web|last1=Lindsey |first1=Rebecca |author2=David Morrison |author3=Robert Simmon  |title=Ancient crystals suggest earlier ocean|work=Earth Observatory |publisher=NASA |date=March 1, 2006 |url=http://earthobservatory.nasa.gov/Features/Zircon/ |accessdate=April 18, 2012}}</ref>
 
 
 
<ref name=Cavosie>{{Cite journal | last1 = Cavosie | first1 = A.J.
 
| first2=J.W. | last2=Valley
 
| first3=S.A. | last3=Wilde
 
| author4=Edinburgh Ion Microprobe Facility (E.I.M.F.)
 
| date=2005 | title = Magmatic δ<sup>18</sup>O in 4400–3900 Ma detrital zircons: A record of the alteration and recycling of crust in the Early Archean | journal = Earth and Planetary Science Letters | volume = 235 | issue = 3–4 | pages = 663–681 | doi = 10.1016/j.epsl.2005.04.028  | ref = harv|bibcode = 2005E&PSL.235..663C }}</ref>
 
 
 
<ref name="belbruno">{{cite journal
 
| first1=E. | last1=Belbruno | date=2005
 
| first2=J. Richard III | last2=Gott
 
| title=Where Did The Moon Come From?
 
| journal=The Astronomical Journal
 
| volume=129 | issue=3 | pages=1724–1745
 
| id=| doi=10.1086/427539 | arxiv=astro-ph/0405372 | bibcode=2005AJ....129.1724B
 
| s2cid=12983980 | ref=harv}}</ref>
 
 
 
<ref name="Carsten">{{cite journal
 
| first = Carsten | last = Münker | author2 = Jörg A. Pfänder | author3 = Stefan Weyer | author4 = Anette Büchl | author5 = Thorsten Kleine | author6 = Klaus Mezger
 
| date = July 4, 2003 | title = Evolution of Planetary Cores and the Earth-Moon System from Nb/Ta Systematics
 
| journal = [[Science (journal)|Science]] | volume = 301 | issue = 5629 | pages = 84–87  | doi = 10.1126/science.1084662
 
| url = http://www.sciencemag.org/content/301/5629/84.abstract  | pmid = 12843390 |bibcode = 2003Sci...301...84M | s2cid = 219712 |accessdate=2012-04-13
 
| ref = harv}}</ref>
 
  
<ref name=moonwalk>{{Cite journal
+
[[Liên đại Thái Viễn Cổ]] là khoảng thời gian trước khi con người ghi nhận sự sống đáng tin, bắt đầu khi Trái Đất hình thành và kết thúc vào 4 tỷ năm trước. Các liên đại [[Thái Cổ]] và [[Nguyên Sinh]] đã khởi sinh sự sống trên Trái Đất và bước tiến hóa đầu tiên. [[Liên đại Hiển Sinh]] kế cận được chia thành ba đại: [[Cổ Sinh]] là thời đại của động vật chân khớp, cá, và sự sống đầu tiên trên mặt đất; [[Trung Sinh]] trải qua những giai đoạn trỗi dậy, ngự trị, và suy vong của [[khủng long]]; và [[Tân Sinh]] chứng kiến sự nổi lên của [[động vật có vú]]. Con người xuất hiện sớm nhất vào khoảng 2 triệu năm trước, một con số rất nhỏ trên niên đại địa chất.  
|last=Nield
 
|first=Ted
 
|url=http://www.geolsoc.org.uk/webdav/site/GSL/shared/pdfs/Geoscientist/Download%20PDF%20copy%20of%20Geoscientist%2019.9%20September%202009.pdf
 
|title=Moonwalk
 
|journal=Geoscientist
 
|volume=18
 
|date=2009
 
|page=8
 
|publisher=Geological Society of London
 
|accessdate=April 18, 2012
 
|issue=9
 
|ref=harv
 
|url-status=dead
 
|archiveurl=https://web.archive.org/web/20110605061901/http://www.geolsoc.org.uk/webdav/site/GSL/shared/pdfs/Geoscientist/Download%20PDF%20copy%20of%20Geoscientist%2019.9%20September%202009.pdf
 
|archivedate=June 5, 2011
 
|df=
 
}}
 
</ref>
 
  
<ref name=Green>{{Cite journal|last=Green|first=Jack|title=Academic Aspects of Lunar Water Resources and Their Relevance to Lunar Protolife|journal=International Journal of Molecular Sciences|date=2011|volume=12|issue=9|pages=6051–6076|doi=10.3390/ijms12096051|pmid=22016644|pmc=3189768|ref=harv}}</ref>
+
Sự sống đã xuất hiện trên Trái Đất từ ít nhất 3,5 tỷ năm trước trong [[đại Tiền Thái Cổ]] sau khi lớp vỏ địa chất bắt đầu cứng lại. Con người đã tìm thấy những hóa thạch thảm vi khuẩn như [[stromatolite]] trong sa thạch 3,48 tỷ năm tuổi ở Tây Úc. Các bằng chứng tự nhiên khác về vật chất sinh vật tạo ra gồm than chì trong đá trầm tích biến chất 3,7 tỷ năm tuổi ở Tây Nam Greenland và "tàn tích sự sống" trong đá 4,1 tỷ năm tuổi ở Tây Úc. [[Sinh vật quang hợp]] xuất hiện vào khoảng 3,2 đến 2,4 tỷ năm trước và bắt đầu thải oxy vào khí quyển. Sự sống hầu như vẫn rất bé nhỏ cho đến 580 triệu năm trước, thời điểm mà [[dạng sống đa bào]] phức tạp phát sinh, phát triển qua thời gian và lên đến đỉnh điểm trong sự kiện [[bùng nổ kỷ Cambri]] khoảng 541 triệu năm trước. Sự đa dạng hóa đột ngột của các dạng sống này đã tạo ra hầu hết ngành lớn mà con người biết ngày nay và chia tách liên đại Nguyên Sinh khỏi [[kỷ Cambri]] thuộc liên đại Hiển Sinh. Ước tính rằng hơn 5 tỉ loài, tương ứng 99% số loài từng tồn tại trên Trái Đất, đã tuyệt chủng. Số loài hiện tại vào khoảng 10 đến 14 triệu, trong đó 1,2 triệu đã được ghi chép và hơn 86% chưa được mô tả. Tuy nhiên, gần đây người ta cho rằng có tới một ngàn tỷ loài đang sống trên Trái Đất với chỉ một phần ngàn % số đó đã được mô tả.
  
}}
+
Lớp vỏ Trái Đất không ngừng biến đổi từ khi hình thành, cũng như sự sống từ lúc mới xuất hiện. Các loài tiếp tục tiến hóa, đón nhận những hình thái mới, phân nhánh thành những loài cấp dưới, hay suy vong trong những môi trường tự nhiên không ngừng đổi khác. Quá trình [[kiến tạo mảng]] tiếp tục định hình các lục địa, đại dương, và sự sống chúng nuôi dưỡng. Giờ đây, hoạt động của con người là nhân tố hàng đầu gây nên biến đổi khí hậu, làm tổn hại bề mặt, [[sinh quyển]], [[thủy quyển]], và [[khí quyển]] Trái Đất với việc lấy đi đất đai hoang dã, lạm thác đại dương, tạo [[khí nhà kính]], làm suy thoái [[tầng ozon]], đất, nước, và không khí.

Bản hiện tại lúc 09:32, ngày 14 tháng 5 năm 2024

Lịch sử Trái Đất đề cập đến quá trình phát triển của hành tinh Trái Đất từ lúc hình thành đến nay. Gần như mọi nhánh của khoa học tự nhiên đều góp phần giúp chúng ta hiểu biết về những sự kiện quan trọng đã diễn ra trong quá khứ của Trái Đất, tiêu biểu là sự biến đổi không ngừng về mặt địa chấttiến hóa sinh học.

Niên đại địa chất được định ra bởi quy ước quốc tế mô tả những quãng thời gian dài từ thưở bình minh của Trái Đất cho đến ngày nay. Trái Đất hình thành khoảng 4,54 tỷ năm trước do hoạt động bồi tụ từ tinh vân mặt trời. Khí thải từ núi lửa có lẽ đã tạo ra bầu khí quyển nguyên thủy rồi đến đại dương, song khí quyển ban đầu không có oxy. Đa phần Trái Đất nóng chảy do việc thường xuyên va chạm với những thiên thể khác đã đẩy hoạt động núi lửa lên cùng cực. Vào thời kỳ đầu của Trái Đất, một vụ va chạm rất lớn với Theia, thiên thể có kích cỡ hành tinh, được cho là đã tạo ra Mặt Trăng. Qua thời gian, Trái Đất nguội dần tạo điều kiện cho một lớp vỏ cứng hình thành và nước lỏng xuất hiện trên bề mặt.

Liên đại Thái Viễn Cổ là khoảng thời gian trước khi con người ghi nhận sự sống đáng tin, bắt đầu khi Trái Đất hình thành và kết thúc vào 4 tỷ năm trước. Các liên đại Thái CổNguyên Sinh đã khởi sinh sự sống trên Trái Đất và bước tiến hóa đầu tiên. Liên đại Hiển Sinh kế cận được chia thành ba đại: Cổ Sinh là thời đại của động vật chân khớp, cá, và sự sống đầu tiên trên mặt đất; Trung Sinh trải qua những giai đoạn trỗi dậy, ngự trị, và suy vong của khủng long; và Tân Sinh chứng kiến sự nổi lên của động vật có vú. Con người xuất hiện sớm nhất vào khoảng 2 triệu năm trước, một con số rất nhỏ trên niên đại địa chất.

Sự sống đã xuất hiện trên Trái Đất từ ít nhất 3,5 tỷ năm trước trong đại Tiền Thái Cổ sau khi lớp vỏ địa chất bắt đầu cứng lại. Con người đã tìm thấy những hóa thạch thảm vi khuẩn như stromatolite trong sa thạch 3,48 tỷ năm tuổi ở Tây Úc. Các bằng chứng tự nhiên khác về vật chất sinh vật tạo ra gồm than chì trong đá trầm tích biến chất 3,7 tỷ năm tuổi ở Tây Nam Greenland và "tàn tích sự sống" trong đá 4,1 tỷ năm tuổi ở Tây Úc. Sinh vật quang hợp xuất hiện vào khoảng 3,2 đến 2,4 tỷ năm trước và bắt đầu thải oxy vào khí quyển. Sự sống hầu như vẫn rất bé nhỏ cho đến 580 triệu năm trước, thời điểm mà dạng sống đa bào phức tạp phát sinh, phát triển qua thời gian và lên đến đỉnh điểm trong sự kiện bùng nổ kỷ Cambri khoảng 541 triệu năm trước. Sự đa dạng hóa đột ngột của các dạng sống này đã tạo ra hầu hết ngành lớn mà con người biết ngày nay và chia tách liên đại Nguyên Sinh khỏi kỷ Cambri thuộc liên đại Hiển Sinh. Ước tính rằng hơn 5 tỉ loài, tương ứng 99% số loài từng tồn tại trên Trái Đất, đã tuyệt chủng. Số loài hiện tại vào khoảng 10 đến 14 triệu, trong đó 1,2 triệu đã được ghi chép và hơn 86% chưa được mô tả. Tuy nhiên, gần đây người ta cho rằng có tới một ngàn tỷ loài đang sống trên Trái Đất với chỉ một phần ngàn % số đó đã được mô tả.

Lớp vỏ Trái Đất không ngừng biến đổi từ khi hình thành, cũng như sự sống từ lúc mới xuất hiện. Các loài tiếp tục tiến hóa, đón nhận những hình thái mới, phân nhánh thành những loài cấp dưới, hay suy vong trong những môi trường tự nhiên không ngừng đổi khác. Quá trình kiến tạo mảng tiếp tục định hình các lục địa, đại dương, và sự sống chúng nuôi dưỡng. Giờ đây, hoạt động của con người là nhân tố hàng đầu gây nên biến đổi khí hậu, làm tổn hại bề mặt, sinh quyển, thủy quyển, và khí quyển Trái Đất với việc lấy đi đất đai hoang dã, lạm thác đại dương, tạo khí nhà kính, làm suy thoái tầng ozon, đất, nước, và không khí.