n (→Suy giảm ozone) |
|||
(Không hiển thị 189 phiên bản của 2 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
− | {{ | + | {{mới}} |
− | |||
− | |||
{{Infobox continent | {{Infobox continent | ||
|title = Châu Nam Cực | |title = Châu Nam Cực | ||
Dòng 7: | Dòng 5: | ||
|image_size = 240px | |image_size = 240px | ||
|alt = | |alt = | ||
− | |area = {{nowrap|14. | + | |area = {{nowrap|14.000.000 km<sup>2</sup>}} |
− | |population = 1.000 đến 5.000 ( | + | |population = 1.000 đến 5.000 (theo mùa) |
− | |density = < 0,01 | + | |density = < 0,01 người/km<sup>2</sup> |
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
}} | }} | ||
− | ''' | + | '''Lục địa Nam Cực''' hay '''châu Nam Cực''' (còn được gọi là '''Nam Cực'''{{efn|Từ này dễ gây nhầm lẫn với [[Cực Nam địa lý]].}}) là [[lục địa]] nằm xa về phía nam nhất trên [[Trái Đất]],<ref name="Ravindra">{{cite book | editor1-first = Vijay P. | editor1-last = Singh | editor2-first = Pratap | editor2-last = Singh | editor3-first = Umesh K. | editor3-last = Haritashya | title = Encyclopedia of Snow, Ice and Glaciers | last1 = Ravindra | first1 = Rasik | last2 = Chaturvedi | first2 = Arun | chapter = Antarctica | date = 2011 | pages = 45–54 | publisher = Springer Netherlands | doi = 10.1007/978-90-481-2642-2_21}}</ref><ref name="Rémy">{{citation | last = Rémy | first = Frédérique | title = Antarctica | date = 23 February 2016 | pages = 1–4 | publisher = John Wiley & Sons, Ltd | doi = 10.1002/9781118786352.wbieg0356 | doi-access = free}}</ref> chứa [[Cực Nam]] địa lý và nằm trong [[Vùng Nam Cực]] của [[Nam Bán cầu]], gần như hoàn toàn ở phía nam [[Vòng Nam Cực]] và được [[Nam Đại Dương]] bao quanh.<ref name="Pinti">{{cite book | editor1-first = Muriel | editor1-last = Gargaud | editor2-first = William M. | editor2-last = Irvine | editor3-first = Ricardo | editor3-last = Amils | editor4-first = Henderson James (Jim) | editor4-last = CleavesII | editor5-first = Daniele L. | editor5-last = Pinti | editor6-first = José Cernicharo | editor6-last = Quintanilla | editor7-first = Daniel | editor7-last = Rouan | editor8-first = Tilman | editor8-last = Spohn | editor9-first = Stéphane | editor9-last = Tirard | editor10-first = Michel | editor10-last = Viso | title = Encyclopedia of Astrobiology | last = Pinti | first = Daniele L. | chapter = Antarctica | date = 2015 | pages = 98–98 | publisher = Springer Berlin Heidelberg | doi = 10.1007/978-3-662-44185-5_83}}</ref><ref name="Gonzalez"/> Châu Nam Cực có diện tích 14.000.000 km<sup>2</sup>,<ref name="Pinti"/> là lục địa lớn thứ năm trên Trái Đất,<ref name="Ravindra"/><ref name="Rémy"/><ref name="Pinti"/> gần gấp đôi [[Úc]].<ref>{{cite web | url = https://www.ga.gov.au/scientific-topics/national-location-information/dimensions/area-of-australia-states-and-territories | title = Area of Australia - States and Territories | website = ga.gov.au | publisher = Geoscience Australia | access-date = 21 January 2022}}</ref> Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng dày 1,6 km.<ref name="Pinti"/><ref name="Shum"/> 90% băng hay 70% lượng nước ngọt của thế giới nằm ở châu Nam Cực.<ref name="Shum">{{cite journal | last1 = Shum | first1 = C.K. | last2 = Kuo | first2 = Chung-yen | last3 = Guo | first3 = Jun-yi | title = Role of Antarctic ice mass balance in present-day sea-level change | journal = Polar Science | date = June 2008 | volume = 2 | issue = 2 | pages = 149–161 | doi = 10.1016/j.polar.2008.05.004 | s2cid = 140540423 | doi-access = free}}</ref>{{sfn|Liggett|Storey|Cook|Meduna|2015|p=4}} Thể tích băng là 27 triệu km<sup>3</sup> và nếu toàn bộ số băng này tan chảy mực nước biển toàn cầu sẽ dâng cao gần 60 mét.<ref name="FretwellPritchardVaughan2013">{{cite journal | last1 = Fretwell | first1 = P. | last2 = Pritchard | first2 = H. D. | last3 = Vaughan | first3 = D. G. | last4 = Bamber | first4 = J. L. | last5 = Barrand | first5 = N. E. | last6 = Bell | first6 = R. | last7 = Bianchi | first7 = C. | last8 = Bingham | first8 = R. G. | last9 = Blankenship | first9 = D. D. | last10 = Casassa | first10 = G. | last11 = Catania | first11 = G. | last12 = Callens | first12 = D. | last13 = Conway | first13 = H. | last14 = Cook | first14 = A. J. | last15 = Corr | first15 = H. F. J. | last16 = Damaske | first16 = D. | last17 = Damm | first17 = V. | last18 = Ferraccioli | first18 = F. | last19 = Forsberg | first19 = R. | last20 = Fujita | first20 = S. | last21 = Gim | first21 = Y. | last22 = Gogineni | first22 = P. | last23 = Griggs | first23 = J. A. | last24 = Hindmarsh | first24 = R. C. A. | last25 = Holmlund | first25 = P. | last26 = Holt | first26 = J. W. | last27 = Jacobel | first27 = R. W. | last28 = Jenkins | first28 = A. | last29 = Jokat | first29 = W. | last30 = Jordan | first30 = T. | last31 = King | first31 = E. C. | last32 = Kohler | first32 = J. | last33 = Krabill | first33 = W. | last34 = Riger-Kusk | first34 = M. | last35 = Langley | first35 = K. A. | last36 = Leitchenkov | first36 = G. | last37 = Leuschen | first37 = C. | last38 = Luyendyk | first38 = B. P. | last39 = Matsuoka | first39 = K. | last40 = Mouginot | first40 = J. | last41 = Nitsche | first41 = F. O. | last42 = Nogi | first42 = Y. | last43 = Nost | first43 = O. A. | last44 = Popov | first44 = S. V. | last45 = Rignot | first45 = E. | last46 = Rippin | first46 = D. M. | last47 = Rivera | first47 = A. | last48 = Roberts | first48 = J. | last49 = Ross | first49 = N. | last50 = Siegert | first50 = M. J. | last51 = Smith | first51 = A. M. | last52 = Steinhage | first52 = D. | last53 = Studinger | first53 = M. | last54 = Sun | first54 = B. | last55 = Tinto | first55 = B. K. | last56 = Welch | first56 = B. C. | last57 = Wilson | first57 = D. | last58 = Young | first58 = D. A. | last59 = Xiangbin | first59 = C. | last60 = Zirizzotti | first60 = A. | title = Bedmap2: improved ice bed, surface and thickness datasets for Antarctica | journal = The Cryosphere | date = 28 February 2013 | volume = 7 | issue = 1 | pages = 375–393 | doi = 10.5194/tc-7-375-2013 | s2cid = 13129041 | doi-access = free}}</ref><ref name="Rémy"/> |
− | + | Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong số tất cả các lục địa.<ref name="Gonzalez">{{cite book | editor1-last = Goldstein | editor1-first = Michael I. | editor2-last = DellaSala | editor2-first = Dominick A. | title = Encyclopedia of the World's Biomes | last1 = Gonzalez | first1 = Sergi | last2 = Vasallo | first2 = Francisco | chapter = Antarctic Climates | date = 2020 | pages = 595–605 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-12-409548-9.11876-7}}</ref>{{sfn|Walton|2013|p=301}} Đây nhìn chung là một [[hoang mạc địa cực]] với lượng [[giáng thủy]] trung bình năm chỉ 200 mm.<ref name="Pinti"/> Vào mùa đông nhiệt độ gần bờ biển là −15 °C còn trong nội lục là −65 °C.{{sfn|Walton|2013|p=112}} Châu Nam Cực từng ghi nhận nhiệt độ không khí bề mặt thấp kỷ lục −89,2 °C (−128,6 °F) tại [[trạm Vostok]] vào ngày 21 tháng 7 năm 1983.<ref name="Turner">{{cite journal | last1 = Turner | first1 = John | last2 = Anderson | first2 = Phil | last3 = Lachlan-Cope | first3 = Tom | last4 = Colwell | first4 = Steve | last5 = Phillips | first5 = Tony | last6 = Kirchgaessner | first6 = Amélie | last7 = Marshall | first7 = Gareth J. | last8 = King | first8 = John C. | last9 = Bracegirdle | first9 = Tom | last10 = Vaughan | first10 = David G. | last11 = Lagun | first11 = Victor | last12 = Orr | first12 = Andrew | title = Record low surface air temperature at Vostok station, Antarctica | journal = Journal of Geophysical Research | date = 16 December 2009 | volume = 114 | issue = D24 | doi = 10.1029/2009JD012104 | s2cid = 128666346 | bibcode = 2009JGRD..11424102T | doi-access = free}}</ref><ref name="Pinti"/> Ở đây không có dân thường trú hay bản địa,{{sfn|Walton|2013|p=25}} số người là khoảng 1.000 vào mùa đông và hơn 10.000 vào mùa hè, chủ yếu là nhà nghiên cứu và du khách.<ref>{{cite book | first = Beau | last = Riffenburgh | date = 2007 | title = Encyclopedia of the Antarctic | publisher = Taylor & Francis | volume = 1 | page = 598 | isbn = 978-0-415-97024-2}}</ref> Sinh cảnh trên mặt đất thưa thớt và cằn cỗi còn sinh vật thì ít ỏi và kém đa dạng,{{sfn|Walton|2013|p=189}} phổ biến là [[địa y]], [[rêu]], [[tảo]],<ref>{{cite journal | last1 = Singh | first1 = Jaswant | last2 = Singh | first2 = Rudra P. | last3 = Khare | first3 = Rajni | title = Influence of climate change on Antarctic flora | journal = Polar Science | date = December 2018 | volume = 18 | pages = 94–101 | doi = 10.1016/j.polar.2018.05.006 | s2cid = 133659933 | doi-access = free}}</ref> [[mạt]], [[bọ đuôi bật]], [[giun tròn]], [[gấu nước]], [[luân trùng]].{{sfn|Walton|2013|p=195}} | |
− | Châu Nam Cực là vùng đất cuối cùng trên Trái Đất được con người khai phá và định cư. Mãi tới năm 1820 lục địa này mới được quan sát lần đầu bởi đoàn thám hiểm người Nga của [[Fabian Gottlieb von Bellingshausen]] và [[Mikhail Lazarev]] trên hai con tàu ''[[Vostok]]'' và ''[[Mirny]]'', những người đã trông thấy [[thềm băng Fimbul]]. Mặc dù vậy, do môi trường khắc nghiệt, thiếu nguồn tài nguyên dễ tiếp cận và tính biệt lập, châu Nam Cực vẫn bị bỏ mặc trong phần còn lại của thế kỷ 19. Cuộc đổ bộ được xác nhận đầu tiên do một nhóm người Na Uy thực hiện vào năm 1895. | + | Châu Nam Cực là vùng đất cuối cùng trên Trái Đất được con người khai phá và định cư.<ref>{{cite book | editor-last = Schwartz | editor-first = Mark D. | title = Phenology: An Integrative Environmental Science | last1 = Chambers | first1 = Lynda E. | last2 = Keatley | first2 = Marie R. | last3 = Woehler | first3 = Eric J. | last4 = Bergstrom | first4 = Dana M. | chapter = Antarctica | date = 2013 | pages = 115–135 | publisher = Springer Netherlands | doi = 10.1007/978-94-007-6925-0_7}}</ref> Mãi tới năm 1820 lục địa này mới được quan sát lần đầu bởi đoàn thám hiểm người Nga của [[Fabian Gottlieb von Bellingshausen]] và [[Mikhail Lazarev]] trên hai con tàu ''[[Vostok]]'' và ''[[Mirny]]'', những người đã trông thấy [[thềm băng Fimbul]].<ref>{{cite journal | last = Armstrong | first = Terence | title = Bellingshausen and the discovery of Antarctica | journal = Polar Record | date = September 1971 | volume = 15 | issue = 99 | pages = 887–889 | publisher = Cambridge University Press | doi = 10.1017/S0032247400062112 | s2cid = 129664580}}</ref><ref>{{cite journal | last1 = Smith | first1 = Jesse | title = The frozen continent | journal = Science | date = 20 March 2020 | volume = 367 | issue = 6484 | pages = 1316–1317 | doi = 10.1126/science.abb5660 | pmid = 32193317 | s2cid = 213191979 | doi-access = free}}</ref> Mặc dù vậy, do môi trường khắc nghiệt, thiếu nguồn tài nguyên dễ tiếp cận và tính biệt lập, châu Nam Cực vẫn bị bỏ mặc trong phần còn lại của thế kỷ 19. Cuộc đổ bộ được xác nhận đầu tiên do một nhóm người Na Uy thực hiện vào năm 1895.<ref>{{cite journal | last = McConville | first = Andrew | title = Henrik Bull, the Antarctic Exploration Committee and the first confirmed landing on the Antarctic continent | journal = Polar Record | date = 28 March 2007 | volume = 43 | issue = 2 | pages = 143–153 | doi = 10.1017/S0032247407006109 | s2cid = 129255252}}</ref> Kể từ giữa thế kỷ 20, các chương trình nghiên cứu khoa học của chính phủ là hoạt động chính của con người ở vùng Nam Cực và đến hết thế kỷ du lịch thương mại đã được thiết lập vững chắc.<ref name="Tin">{{cite book | editor1-first = Tina | editor1-last = Tin | editor2-first = Daniela | editor2-last = Liggett | editor3-first = Patrick T | editor3-last = Maher | editor4-first = Machiel | editor4-last = Lamers | title = Antarctic Futures | last1 = Tin | first1 = Tina | last2 = Lamers | first2 = Machiel | last3 = Liggett | first3 = Daniela | last4 = Maher | first4 = Patrick T. | last5 = Hughes | first5 = Kevin A. | chapter = Setting the Scene: Human Activities, Environmental Impacts and Governance Arrangements in Antarctica | date = 4 October 2013 | pages = 1–24 | publisher = Springer Netherlands | doi = 10.1007/978-94-007-6582-5_1}}</ref> |
− | Châu Nam Cực trên thực tế là một nơi [[công quản]] do các bên tham gia [[Hệ thống Hiệp ước | + | Châu Nam Cực trên thực tế là một nơi [[công quản]] do các bên tham gia [[Hệ thống Hiệp ước Nam Cực]] quản lý.<ref>{{cite journal | last = Dodds | first = Klaus | title = Governing Antarctica: Contemporary Challenges and the Enduring Legacy of the 1959 Antarctic Treaty | journal = Global Policy | date = January 2010 | volume = 1 | issue = 1 | pages = 108–115 | doi = 10.1111/j.1758-5899.2009.00006.x | s2cid = 154709882 | doi-access = free}}</ref> Hiệp ước Nam Cực được 12 nước ký kết vào năm 1959,<ref>{{cite journal | last = Hanessian | first = John | title = The Antarctic Treaty 1959 | journal = International and Comparative Law Quarterly | date = July 1960 | volume = 9 | issue = 3 | pages = 436–480 | doi = 10.1093/iclqaj/9.3.436 | jstor = 755968 | s2cid = 146228731}}</ref><ref name="Elias"/> tính đến năm 2019 đã có 53 nước thành viên.<ref name="Elias">{{cite book | editor1-last = Goldstein | editor1-first = Michael I. | editor2-last = DellaSala | editor2-first = Dominick A. | title = Encyclopedia of the World's Biomes | last1 = Elias | first1 = Scott A. | chapter = Development of Antarctic Science | date = 2020 | pages = 648–665 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-0-12-409548-9.12006-8}}</ref> Hiệp ước ngăn cấm các hoạt động quân sự, khai thác khoáng sản, thử hạt nhân và thải bỏ chất thải hạt nhân; ủng hộ nghiên cứu khoa học và bảo vệ khu sinh thái của lục địa.<ref>{{cite book | editor1-first = Rob | editor1-last = Kitchin | editor2-first = Nigel | editor2-last = Thrift | title = International Encyclopedia of Human Geography | last = Chaturvedi | first = S. | chapter = Antarctica | date = 2009 | pages = 133–139 | publisher = Elsevier | doi = 10.1016/B978-008044910-4.00247-9}}</ref><ref name="Elias"/> Châu Nam Cực và Nam Đại Dương là bộ phận gắn liền của hệ thống Trái Đất, những thay đổi ở đây có hàm ý sâu sắc cho phần còn lại của hành tinh.<ref name="Kennicutt"/> Do vậy, hoạt động nghiên cứu vùng Nam Cực đóng vai trò quan trọng vì một tương lai bền vững.<ref name="Kennicutt">{{cite journal | last1 = Kennicutt | first1 = Mahlon C. | last2 = Bromwich | first2 = David | last3 = Liggett | first3 = Daniela | last4 = Njåstad | first4 = Birgit | last5 = Peck | first5 = Lloyd | last6 = Rintoul | first6 = Stephen R. | last7 = Ritz | first7 = Catherine | last8 = Siegert | first8 = Martin J. | last9 = Aitken | first9 = Alan | last10 = Brooks | first10 = Cassandra M. | last11 = Cassano | first11 = John | last12 = Chaturvedi | first12 = Sanjay | last13 = Chen | first13 = Dake | last14 = Dodds | first14 = Klaus | last15 = Golledge | first15 = Nicholas R. | last16 = Le Bohec | first16 = Céline | last17 = Leppe | first17 = Marcelo | last18 = Murray | first18 = Alison | last19 = Nath | first19 = P. Chandrika | last20 = Raphael | first20 = Marilyn N. | last21 = Rogan-Finnemore | first21 = Michelle | last22 = Schroeder | first22 = Dustin M. | last23 = Talley | first23 = Lynne | last24 = Travouillon | first24 = Tony | last25 = Vaughan | first25 = David G. | last26 = Wang | first26 = Lifan | last27 = Weatherwax | first27 = Allan T. | last28 = Yang | first28 = Huigen | last29 = Chown | first29 = Steven L. | title = Sustained Antarctic Research: A 21st Century Imperative | journal = One Earth | date = September 2019 | volume = 1 | issue = 1 | pages = 95–113 | doi = 10.1016/j.oneear.2019.08.014 | s2cid = 204417822 | doi-access = free}}</ref> |
− | == | + | == Tham khảo == |
− | + | {{reflist}} | |
− | |||
− | + | === Sách === | |
+ | *{{cite book | editor-first = D. W. H. | editor-last = Walton | date = 2013 | title = Antarctica: Global Science from a Frozen Continent | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-1-107-00392-7 | url = https://www.cambridge.org/vn/academic/subjects/earth-and-environmental-science/earth-science-general-interest/antarctica-global-science-frozen-continent?format=HB}} | ||
+ | *{{cite book | editor1-first = Daniela | editor1-last = Liggett | editor2-first = Bryan | editor2-last = Storey | editor3-first = Yvonne | editor3-last = Cook | editor4-first = Veronika | editor4-last = Meduna | date = 2015 | title = Exploring the Last Continent: An Introduction to Antarctica | edition = 1 | publisher = Springer, Cham | isbn = 978-3-319-18947-5 | doi = 10.1007/978-3-319-18947-5}} | ||
− | + | === Chú thích === | |
− | + | {{notelist}} | |
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | == | ||
− | {{ |
Bản hiện tại lúc 09:13, ngày 14 tháng 5 năm 2024
Diện tích | 14.000.000 km2 |
---|---|
Dân số | 1.000 đến 5.000 (theo mùa) |
Mật độ dân số | < 0,01 người/km2 |
Lục địa Nam Cực hay châu Nam Cực (còn được gọi là Nam Cực[↓ 1]) là lục địa nằm xa về phía nam nhất trên Trái Đất,[1][2] chứa Cực Nam địa lý và nằm trong Vùng Nam Cực của Nam Bán cầu, gần như hoàn toàn ở phía nam Vòng Nam Cực và được Nam Đại Dương bao quanh.[3][4] Châu Nam Cực có diện tích 14.000.000 km2,[3] là lục địa lớn thứ năm trên Trái Đất,[1][2][3] gần gấp đôi Úc.[5] Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng dày 1,6 km.[3][6] 90% băng hay 70% lượng nước ngọt của thế giới nằm ở châu Nam Cực.[6][7] Thể tích băng là 27 triệu km3 và nếu toàn bộ số băng này tan chảy mực nước biển toàn cầu sẽ dâng cao gần 60 mét.[8][2]
Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong số tất cả các lục địa.[4][9] Đây nhìn chung là một hoang mạc địa cực với lượng giáng thủy trung bình năm chỉ 200 mm.[3] Vào mùa đông nhiệt độ gần bờ biển là −15 °C còn trong nội lục là −65 °C.[10] Châu Nam Cực từng ghi nhận nhiệt độ không khí bề mặt thấp kỷ lục −89,2 °C (−128,6 °F) tại trạm Vostok vào ngày 21 tháng 7 năm 1983.[11][3] Ở đây không có dân thường trú hay bản địa,[12] số người là khoảng 1.000 vào mùa đông và hơn 10.000 vào mùa hè, chủ yếu là nhà nghiên cứu và du khách.[13] Sinh cảnh trên mặt đất thưa thớt và cằn cỗi còn sinh vật thì ít ỏi và kém đa dạng,[14] phổ biến là địa y, rêu, tảo,[15] mạt, bọ đuôi bật, giun tròn, gấu nước, luân trùng.[16]
Châu Nam Cực là vùng đất cuối cùng trên Trái Đất được con người khai phá và định cư.[17] Mãi tới năm 1820 lục địa này mới được quan sát lần đầu bởi đoàn thám hiểm người Nga của Fabian Gottlieb von Bellingshausen và Mikhail Lazarev trên hai con tàu Vostok và Mirny, những người đã trông thấy thềm băng Fimbul.[18][19] Mặc dù vậy, do môi trường khắc nghiệt, thiếu nguồn tài nguyên dễ tiếp cận và tính biệt lập, châu Nam Cực vẫn bị bỏ mặc trong phần còn lại của thế kỷ 19. Cuộc đổ bộ được xác nhận đầu tiên do một nhóm người Na Uy thực hiện vào năm 1895.[20] Kể từ giữa thế kỷ 20, các chương trình nghiên cứu khoa học của chính phủ là hoạt động chính của con người ở vùng Nam Cực và đến hết thế kỷ du lịch thương mại đã được thiết lập vững chắc.[21]
Châu Nam Cực trên thực tế là một nơi công quản do các bên tham gia Hệ thống Hiệp ước Nam Cực quản lý.[22] Hiệp ước Nam Cực được 12 nước ký kết vào năm 1959,[23][24] tính đến năm 2019 đã có 53 nước thành viên.[24] Hiệp ước ngăn cấm các hoạt động quân sự, khai thác khoáng sản, thử hạt nhân và thải bỏ chất thải hạt nhân; ủng hộ nghiên cứu khoa học và bảo vệ khu sinh thái của lục địa.[25][24] Châu Nam Cực và Nam Đại Dương là bộ phận gắn liền của hệ thống Trái Đất, những thay đổi ở đây có hàm ý sâu sắc cho phần còn lại của hành tinh.[26] Do vậy, hoạt động nghiên cứu vùng Nam Cực đóng vai trò quan trọng vì một tương lai bền vững.[26]
Tham khảo[sửa]
- ↑ a b Ravindra, Rasik; Chaturvedi, Arun (2011), "Antarctica", trong Singh, Vijay P.; Singh, Pratap; Haritashya, Umesh K. (bt.), Encyclopedia of Snow, Ice and Glaciers, Springer Netherlands, tr. 45–54, doi:10.1007/978-90-481-2642-2_21
- ↑ a b c Rémy, Frédérique (ngày 23 tháng 2 năm 2016), Antarctica, John Wiley & Sons, Ltd, tr. 1–4, doi:10.1002/9781118786352.wbieg0356
- ↑ a b c d e f Pinti, Daniele L. (2015), "Antarctica", trong Gargaud, Muriel; Irvine, William M.; Amils, Ricardo; CleavesII, Henderson James (Jim); Pinti, Daniele L.; Quintanilla, José Cernicharo; Rouan, Daniel; Spohn, Tilman; Tirard, Stéphane; Viso, Michel (bt.), Encyclopedia of Astrobiology, Springer Berlin Heidelberg, tr. 98–98, doi:10.1007/978-3-662-44185-5_83
- ↑ a b Gonzalez, Sergi; Vasallo, Francisco (2020), "Antarctic Climates", trong Goldstein, Michael I.; DellaSala, Dominick A. (bt.), Encyclopedia of the World's Biomes, Elsevier, tr. 595–605, doi:10.1016/B978-0-12-409548-9.11876-7
- ↑ "Area of Australia - States and Territories", ga.gov.au, Geoscience Australia, truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2022
- ↑ a b Shum, C.K.; Kuo, Chung-yen; Guo, Jun-yi (tháng 6 năm 2008), "Role of Antarctic ice mass balance in present-day sea-level change", Polar Science, 2 (2): 149–161, doi:10.1016/j.polar.2008.05.004, S2CID 140540423
- ↑ Liggett et al. 2015, tr. 4.
- ↑ Fretwell, P.; Pritchard, H. D.; Vaughan, D. G.; Bamber, J. L.; Barrand, N. E.; Bell, R.; Bianchi, C.; Bingham, R. G.; Blankenship, D. D.; Casassa, G.; Catania, G.; Callens, D.; Conway, H.; Cook, A. J.; Corr, H. F. J.; Damaske, D.; Damm, V.; Ferraccioli, F.; Forsberg, R.; Fujita, S.; Gim, Y.; Gogineni, P.; Griggs, J. A.; Hindmarsh, R. C. A.; Holmlund, P.; Holt, J. W.; Jacobel, R. W.; Jenkins, A.; Jokat, W.; Jordan, T.; King, E. C.; Kohler, J.; Krabill, W.; Riger-Kusk, M.; Langley, K. A.; Leitchenkov, G.; Leuschen, C.; Luyendyk, B. P.; Matsuoka, K.; Mouginot, J.; Nitsche, F. O.; Nogi, Y.; Nost, O. A.; Popov, S. V.; Rignot, E.; Rippin, D. M.; Rivera, A.; Roberts, J.; Ross, N.; Siegert, M. J.; Smith, A. M.; Steinhage, D.; Studinger, M.; Sun, B.; Tinto, B. K.; Welch, B. C.; Wilson, D.; Young, D. A.; Xiangbin, C.; Zirizzotti, A. (ngày 28 tháng 2 năm 2013), "Bedmap2: improved ice bed, surface and thickness datasets for Antarctica", The Cryosphere, 7 (1): 375–393, doi:10.5194/tc-7-375-2013, S2CID 13129041
- ↑ Walton 2013, tr. 301.
- ↑ Walton 2013, tr. 112.
- ↑ Turner, John; Anderson, Phil; Lachlan-Cope, Tom; Colwell, Steve; Phillips, Tony; Kirchgaessner, Amélie; Marshall, Gareth J.; King, John C.; Bracegirdle, Tom; Vaughan, David G.; Lagun, Victor; Orr, Andrew (ngày 16 tháng 12 năm 2009), "Record low surface air temperature at Vostok station, Antarctica", Journal of Geophysical Research, 114 (D24), Bibcode:2009JGRD..11424102T, doi:10.1029/2009JD012104, S2CID 128666346
- ↑ Walton 2013, tr. 25.
- ↑ Riffenburgh, Beau (2007), Encyclopedia of the Antarctic, 1, Taylor & Francis, tr. 598, ISBN 978-0-415-97024-2
- ↑ Walton 2013, tr. 189.
- ↑ Singh, Jaswant; Singh, Rudra P.; Khare, Rajni (tháng 12 năm 2018), "Influence of climate change on Antarctic flora", Polar Science, 18: 94–101, doi:10.1016/j.polar.2018.05.006, S2CID 133659933
- ↑ Walton 2013, tr. 195.
- ↑ Chambers, Lynda E.; Keatley, Marie R.; Woehler, Eric J.; Bergstrom, Dana M. (2013), "Antarctica", trong Schwartz, Mark D. (bt.), Phenology: An Integrative Environmental Science, Springer Netherlands, tr. 115–135, doi:10.1007/978-94-007-6925-0_7
- ↑ Armstrong, Terence (tháng 9 năm 1971), "Bellingshausen and the discovery of Antarctica", Polar Record, Cambridge University Press, 15 (99): 887–889, doi:10.1017/S0032247400062112, S2CID 129664580
- ↑ Smith, Jesse (ngày 20 tháng 3 năm 2020), "The frozen continent", Science, 367 (6484): 1316–1317, doi:10.1126/science.abb5660, PMID 32193317, S2CID 213191979
- ↑ McConville, Andrew (ngày 28 tháng 3 năm 2007), "Henrik Bull, the Antarctic Exploration Committee and the first confirmed landing on the Antarctic continent", Polar Record, 43 (2): 143–153, doi:10.1017/S0032247407006109, S2CID 129255252
- ↑ Tin, Tina; Lamers, Machiel; Liggett, Daniela; Maher, Patrick T.; Hughes, Kevin A. (ngày 4 tháng 10 năm 2013), "Setting the Scene: Human Activities, Environmental Impacts and Governance Arrangements in Antarctica", trong Tin, Tina; Liggett, Daniela; Maher, Patrick T; Lamers, Machiel (bt.), Antarctic Futures, Springer Netherlands, tr. 1–24, doi:10.1007/978-94-007-6582-5_1
- ↑ Dodds, Klaus (tháng 1 năm 2010), "Governing Antarctica: Contemporary Challenges and the Enduring Legacy of the 1959 Antarctic Treaty", Global Policy, 1 (1): 108–115, doi:10.1111/j.1758-5899.2009.00006.x, S2CID 154709882
- ↑ Hanessian, John (tháng 7 năm 1960), "The Antarctic Treaty 1959", International and Comparative Law Quarterly, 9 (3): 436–480, doi:10.1093/iclqaj/9.3.436, JSTOR 755968, S2CID 146228731
- ↑ a b c Elias, Scott A. (2020), "Development of Antarctic Science", trong Goldstein, Michael I.; DellaSala, Dominick A. (bt.), Encyclopedia of the World's Biomes, Elsevier, tr. 648–665, doi:10.1016/B978-0-12-409548-9.12006-8
- ↑ Chaturvedi, S. (2009), "Antarctica", trong Kitchin, Rob; Thrift, Nigel (bt.), International Encyclopedia of Human Geography, Elsevier, tr. 133–139, doi:10.1016/B978-008044910-4.00247-9
- ↑ a b Kennicutt, Mahlon C.; Bromwich, David; Liggett, Daniela; Njåstad, Birgit; Peck, Lloyd; Rintoul, Stephen R.; Ritz, Catherine; Siegert, Martin J.; Aitken, Alan; Brooks, Cassandra M.; Cassano, John; Chaturvedi, Sanjay; Chen, Dake; Dodds, Klaus; Golledge, Nicholas R.; Le Bohec, Céline; Leppe, Marcelo; Murray, Alison; Nath, P. Chandrika; Raphael, Marilyn N.; Rogan-Finnemore, Michelle; Schroeder, Dustin M.; Talley, Lynne; Travouillon, Tony; Vaughan, David G.; Wang, Lifan; Weatherwax, Allan T.; Yang, Huigen; Chown, Steven L. (tháng 9 năm 2019), "Sustained Antarctic Research: A 21st Century Imperative", One Earth, 1 (1): 95–113, doi:10.1016/j.oneear.2019.08.014, S2CID 204417822
Sách[sửa]
- Walton, D. W. H., bt. (2013), Antarctica: Global Science from a Frozen Continent, Cambridge University Press, ISBN 978-1-107-00392-7
- Liggett, Daniela; Storey, Bryan; Cook, Yvonne; Meduna, Veronika, bt. (2015), Exploring the Last Continent: An Introduction to Antarctica (lxb. 1), Springer, Cham, doi:10.1007/978-3-319-18947-5, ISBN 978-3-319-18947-5
Chú thích[sửa]
- ↑ Từ này dễ gây nhầm lẫn với Cực Nam địa lý.