Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Dioxin”
Dòng 1: Dòng 1:
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
'''Dioxin''' là một nhóm hóa chất có những điểm chung về cấu tạo hóa học và đặc tính sinh học.<ref name="epa">{{cite web | url = https://www.epa.gov/dioxin/learn-about-dioxin | title = Learn about Dioxin | date = 1 June 2023 | publisher = United States Environmental Protection Agency | access-date = 26 July 2023}}</ref> Có vài trăm hóa chất như vậy và chúng thuộc ba họ liên hệ mật thiết: [[polychlorinated dibenzo-p-dioxin]] (PCDD hay dioxin), [[polychlorinated dibenzofuran]] (PCDF hay furan), và [[polychlorinated biphenyl]] (PCB, "giống dioxin").{{efn|''Polychlorinated'' <nowiki>=</nowiki> đa chlor hóa.}}<ref name="epa"/><ref name="Kulkarni"/> Không nhiều trong số này là độc hại, những chất mà nguyên tử [[chlor]] nằm tại vị trí 2, 3, 7, 8 trên vòng carbon.<ref name="epa"/><ref name="Kulkarni">{{cite book | editor1-last = Nriagu | editor1-first = Jerome| title = Encyclopedia of Environmental Health | edition = 2 | last1 = Kulkarni | first1 = Prashant S. | chapter = Dioxins | date = 2019 | pages = 125–134 | publisher = Elsevier | chapter-url = https://doi.org/10.1016/B978-0-12-409548-9.11832-9}}</ref> Chỉ 30 trên 419 (7%) hợp chất liên quan dioxin là có độc tính đáng kể,<ref>{{cite web | url = https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/dioxins-and-their-effects-on-human-health | title = Dioxins and their effects on human health | date = 4 October 2016 | publisher = World Health Organization| access-date = 26 July 2023}}</ref> trong đó đứng đầu và được nghiên cứu nhiều nhất là [[2,3,7,8-tetrachlorodibenzodioxin]] (TCDD).<ref name="epa"/>
+
'''Dioxin''' là một nhóm hóa chất có những điểm chung về cấu tạo hóa học và đặc tính sinh học.<ref name="epa">{{cite web | url = https://www.epa.gov/dioxin/learn-about-dioxin | title = Learn about Dioxin | date = 1 June 2023 | publisher = United States Environmental Protection Agency | access-date = 26 July 2023}}</ref> Có vài trăm hóa chất như vậy và chúng thuộc ba họ liên hệ mật thiết: [[polychlorinated dibenzo-p-dioxin]] (PCDD hay dioxin), [[polychlorinated dibenzofuran]] (PCDF hay furan), và [[polychlorinated biphenyl]] (PCB, "giống dioxin").{{efn|''Polychlorinated'' <nowiki>=</nowiki> đa chlor hóa.}}<ref name="epa"/><ref name="Kulkarni"/> Không nhiều trong số này là độc hại, những chất mà nguyên tử [[chlor]] nằm tại vị trí 2, 3, 7, 8 trên vòng carbon.<ref name="epa"/><ref name="Kulkarni">{{cite book | editor1-last = Nriagu | editor1-first = Jerome| title = Encyclopedia of Environmental Health | edition = 2 | last1 = Kulkarni | first1 = Prashant S. | chapter = Dioxins | date = 2019 | pages = 125–134 | publisher = Elsevier | chapter-url = https://doi.org/10.1016/B978-0-12-409548-9.11832-9}}</ref> Chỉ 30 trên 419 (7%) hợp chất liên quan dioxin là có độc tính đáng kể,<ref name="WHO">{{cite web | url = https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/dioxins-and-their-effects-on-human-health | title = Dioxins and their effects on human health | date = 4 October 2016 | publisher = World Health Organization| access-date = 26 July 2023}}</ref> trong đó đứng đầu và được nghiên cứu nhiều nhất là [[2,3,7,8-tetrachlorodibenzodioxin]] (TCDD).<ref name="epa"/>
  
 
<gallery mode="packed">
 
<gallery mode="packed">
Dòng 8: Dòng 8:
 
File:1,4-Dioxin.svg|1,4-dioxin
 
File:1,4-Dioxin.svg|1,4-dioxin
 
</gallery>
 
</gallery>
 +
 +
Dioxin chủ yếu là sản phẩm phụ của các quá trình công nghiệp nhưng cũng có thể được sinh ra từ các quá trình tự nhiên như cháy rừng hay phun trào núi lửa.<ref name="WHO"/>
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 23:46, ngày 26 tháng 7 năm 2023

Dioxin là một nhóm hóa chất có những điểm chung về cấu tạo hóa học và đặc tính sinh học.[1] Có vài trăm hóa chất như vậy và chúng thuộc ba họ liên hệ mật thiết: polychlorinated dibenzo-p-dioxin (PCDD hay dioxin), polychlorinated dibenzofuran (PCDF hay furan), và polychlorinated biphenyl (PCB, "giống dioxin").[↓ 1][1][2] Không nhiều trong số này là độc hại, những chất mà nguyên tử chlor nằm tại vị trí 2, 3, 7, 8 trên vòng carbon.[1][2] Chỉ 30 trên 419 (7%) hợp chất liên quan dioxin là có độc tính đáng kể,[3] trong đó đứng đầu và được nghiên cứu nhiều nhất là 2,3,7,8-tetrachlorodibenzodioxin (TCDD).[1]

Dioxin chủ yếu là sản phẩm phụ của các quá trình công nghiệp nhưng cũng có thể được sinh ra từ các quá trình tự nhiên như cháy rừng hay phun trào núi lửa.[3]

Tham khảo

  1. a b c d Learn about Dioxin, United States Environmental Protection Agency, ngày 1 tháng 6 năm 2023, truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2023
  2. a b Kulkarni, Prashant S. (2019), "Dioxins", trong Nriagu, Jerome (bt.), Encyclopedia of Environmental Health (lxb. 2), Elsevier, tr. 125–134
  3. a b Dioxins and their effects on human health, World Health Organization, ngày 4 tháng 10 năm 2016, truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2023

Chú thích

  1. Polychlorinated = đa chlor hóa.