Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Khmer Đỏ”
Dòng 5: Dòng 5:
 
Ý thức hệ của phong trào được định hình bởi một cuộc tranh đấu quyền lực vào năm 1976 mà ở đó cái gọi là Trung ương Đảng do [[Pol Pot]] đứng đầu đã đánh bại những yếu tố địa phương khác của giới lãnh đạo. Hệ tư tưởng Trung ương Đảng kết hợp những thành tố của [[chủ nghĩa Marx]] với một hình thái [[bài ngoại]] mạnh mẽ của [[chủ nghĩa dân tộc Khmer]]. Một phần vì sự bí ẩn và diện mạo biến đổi, những diễn giải hàn lâm về vị trí chính trị của nó thiếu sự nhất quán,{{sfn|Kiernan|2008|p=25}} có khi cho rằng nó là phong trào Marx–Lenin chủ nghĩa "thuần túy nhất" nhưng có khi mô tả nó như một cuộc "cách mạng nông dân" chống chủ nghĩa Marx.{{sfn|Kiernan|2008|p=26}} Theo nhà sử học Ben Kiernan, đây không phải một cuộc cách mạng vô sản dành cho giai cấp công nhân và cũng chẳng phải cách mạng nông dân có lợi cho đối tượng này.{{sfn|Kiernan|2008|p=26}}
 
Ý thức hệ của phong trào được định hình bởi một cuộc tranh đấu quyền lực vào năm 1976 mà ở đó cái gọi là Trung ương Đảng do [[Pol Pot]] đứng đầu đã đánh bại những yếu tố địa phương khác của giới lãnh đạo. Hệ tư tưởng Trung ương Đảng kết hợp những thành tố của [[chủ nghĩa Marx]] với một hình thái [[bài ngoại]] mạnh mẽ của [[chủ nghĩa dân tộc Khmer]]. Một phần vì sự bí ẩn và diện mạo biến đổi, những diễn giải hàn lâm về vị trí chính trị của nó thiếu sự nhất quán,{{sfn|Kiernan|2008|p=25}} có khi cho rằng nó là phong trào Marx–Lenin chủ nghĩa "thuần túy nhất" nhưng có khi mô tả nó như một cuộc "cách mạng nông dân" chống chủ nghĩa Marx.{{sfn|Kiernan|2008|p=26}} Theo nhà sử học Ben Kiernan, đây không phải một cuộc cách mạng vô sản dành cho giai cấp công nhân và cũng chẳng phải cách mạng nông dân có lợi cho đối tượng này.{{sfn|Kiernan|2008|p=26}}
  
Khmer Đỏ không sao chép bất kỳ chỉ một hình thái triết học nào mà chọn lọc lấy các yếu tố của từng loại, từ ý tưởng của Mao, Stalin, [[Frantz Fanon]], hay [[Samir Amin]].{{sfn|Jackson|1989|p=244}}
+
Khmer Đỏ không sao chép bất kỳ chỉ một hình thái triết học nào mà chọn lọc lấy các yếu tố của từng loại, từ ý tưởng của Mao, Stalin, [[Frantz Fanon]], hay [[Samir Amin]].{{sfn|Jackson|1989|p=244}} Vào đầu thập niên 1970 Khmer Đỏ xếp Albania là nhà nước cộng sản tân tiến nhất khi ấy, kế đến là Trung Quốc, còn Việt Nam là "đồng chí số 7".{{sfn|Kiernan|2008|p=25}}
{{clear}}
+
 
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 19:10, ngày 11 tháng 4 năm 2022


Ý thức hệ

Pol Pot, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Campuchia và Thủ tướng Campuchia Dân chủ

Ý thức hệ của phong trào được định hình bởi một cuộc tranh đấu quyền lực vào năm 1976 mà ở đó cái gọi là Trung ương Đảng do Pol Pot đứng đầu đã đánh bại những yếu tố địa phương khác của giới lãnh đạo. Hệ tư tưởng Trung ương Đảng kết hợp những thành tố của chủ nghĩa Marx với một hình thái bài ngoại mạnh mẽ của chủ nghĩa dân tộc Khmer. Một phần vì sự bí ẩn và diện mạo biến đổi, những diễn giải hàn lâm về vị trí chính trị của nó thiếu sự nhất quán,[1] có khi cho rằng nó là phong trào Marx–Lenin chủ nghĩa "thuần túy nhất" nhưng có khi mô tả nó như một cuộc "cách mạng nông dân" chống chủ nghĩa Marx.[2] Theo nhà sử học Ben Kiernan, đây không phải một cuộc cách mạng vô sản dành cho giai cấp công nhân và cũng chẳng phải cách mạng nông dân có lợi cho đối tượng này.[2]

Khmer Đỏ không sao chép bất kỳ chỉ một hình thái triết học nào mà chọn lọc lấy các yếu tố của từng loại, từ ý tưởng của Mao, Stalin, Frantz Fanon, hay Samir Amin.[3] Vào đầu thập niên 1970 Khmer Đỏ xếp Albania là nhà nước cộng sản tân tiến nhất khi ấy, kế đến là Trung Quốc, còn Việt Nam là "đồng chí số 7".[1]


Tham khảo

Trích dẫn

  1. a b Kiernan 2008, tr. 25.
  2. a b Kiernan 2008, tr. 26.
  3. Jackson 1989, tr. 244.

Sách

  • Jackson, Karl D., bt. (1989), Cambodia, 1975-1978: Rendezvous with Death, Princeton University Press, ISBN 978-0-691-02541-4, JSTOR j.ctt6wq0t4
  • Kiernan, Ben (2008), The Pol Pot Regime: Race, Power, and Genocide in Cambodia Under the Khmer Rouge, 1975-79 (lxb. 3), Yale University Press, ISBN 978-0-300-14434-5
  • Tyner, James A. (2017), From Rice Fields to Killing Fields: Nature, Life, and Labor under the Khmer Rouge, Syracuse University Press, ISBN 978-0-8156-5422-3