Dòng 2: | Dòng 2: | ||
'''Ung thư''' là nhóm các bệnh có đặc điểm những tế bào bất thường phân chia không kiểm soát và xâm lấn hoặc lan sang những bộ phận khác của cơ thể.{{sfn|Pecorino|2012|p=2}}{{sfn|Fior|Zilhão|2019|p=2}} Khả năng xâm lấn ra ngoài địa điểm ban đầu làm nên nét khác biệt căn bản giữa ung thư hay '''khối u ác tính''' với [[u lành]], dù vậy một số loại u lành có thể biến thành u ác.<ref>{{cite journal | last = Patel | first = Aisha | title = Benign vs Malignant Tumors | journal = JAMA Oncology | date = 1 September 2020 | volume = 6 | issue = 9 | page = 1488 | doi = 10.1001/jamaoncol.2020.2592 | pmid = 32729930 | s2cid = 220877984 | doi-access = free}}</ref>{{sfn|Cooper|2018|p=670}} Về bản chất, ung thư là bệnh về [[gen]] hay [[di truyền]] phát sinh khi có sự tích lũy những biến đổi cấp phân tử trong [[bộ gen]] của những [[tế bào soma]].{{sfn|DeVita et al.|2011|p=2}} Một số đặc tính cốt lõi của ung thư gồm: không ngừng ra tín hiệu tăng sinh, lẩn tránh các tác nhân ức chế sinh trưởng, kháng chết tế bào, cho phép nhân bản vĩnh viễn, kích thích hình thành mạch, kích hoạt xâm lấn và di căn.<ref>{{cite journal | last1 = Hanahan | first1 = Douglas | last2 = Weinberg | first2 = Robert A. | title = Hallmarks of Cancer: The Next Generation | journal = Cell | date = March 2011 | volume = 144 | issue = 5 | pages = 646–674 | doi = 10.1016/j.cell.2011.02.013 | pmid = 21376230 | s2cid = 13011249}}</ref> Triệu chứng liên quan của người mắc bệnh có thể là đau đớn, khó thở, mệt mỏi, trầm cảm, suy giảm nhận thức; hay gặp nhất là đau và mệt.<ref>{{cite journal | last = Cleeland | first = Charles S. | title = Cancer-related symptoms | journal = Seminars in Radiation Oncology | date = July 2000 | volume = 10 | issue = 3 | pages = 175–190 | doi = 10.1053/srao.2000.6590 | pmid = 11034629 | s2cid = 34456428}}</ref> Con người đã biết đến hơn 100 loại ung thư.{{sfn|Pecorino|2012|p=2}}{{sfn|Cooper|2018|p=670}} | '''Ung thư''' là nhóm các bệnh có đặc điểm những tế bào bất thường phân chia không kiểm soát và xâm lấn hoặc lan sang những bộ phận khác của cơ thể.{{sfn|Pecorino|2012|p=2}}{{sfn|Fior|Zilhão|2019|p=2}} Khả năng xâm lấn ra ngoài địa điểm ban đầu làm nên nét khác biệt căn bản giữa ung thư hay '''khối u ác tính''' với [[u lành]], dù vậy một số loại u lành có thể biến thành u ác.<ref>{{cite journal | last = Patel | first = Aisha | title = Benign vs Malignant Tumors | journal = JAMA Oncology | date = 1 September 2020 | volume = 6 | issue = 9 | page = 1488 | doi = 10.1001/jamaoncol.2020.2592 | pmid = 32729930 | s2cid = 220877984 | doi-access = free}}</ref>{{sfn|Cooper|2018|p=670}} Về bản chất, ung thư là bệnh về [[gen]] hay [[di truyền]] phát sinh khi có sự tích lũy những biến đổi cấp phân tử trong [[bộ gen]] của những [[tế bào soma]].{{sfn|DeVita et al.|2011|p=2}} Một số đặc tính cốt lõi của ung thư gồm: không ngừng ra tín hiệu tăng sinh, lẩn tránh các tác nhân ức chế sinh trưởng, kháng chết tế bào, cho phép nhân bản vĩnh viễn, kích thích hình thành mạch, kích hoạt xâm lấn và di căn.<ref>{{cite journal | last1 = Hanahan | first1 = Douglas | last2 = Weinberg | first2 = Robert A. | title = Hallmarks of Cancer: The Next Generation | journal = Cell | date = March 2011 | volume = 144 | issue = 5 | pages = 646–674 | doi = 10.1016/j.cell.2011.02.013 | pmid = 21376230 | s2cid = 13011249}}</ref> Triệu chứng liên quan của người mắc bệnh có thể là đau đớn, khó thở, mệt mỏi, trầm cảm, suy giảm nhận thức; hay gặp nhất là đau và mệt.<ref>{{cite journal | last = Cleeland | first = Charles S. | title = Cancer-related symptoms | journal = Seminars in Radiation Oncology | date = July 2000 | volume = 10 | issue = 3 | pages = 175–190 | doi = 10.1053/srao.2000.6590 | pmid = 11034629 | s2cid = 34456428}}</ref> Con người đã biết đến hơn 100 loại ung thư.{{sfn|Pecorino|2012|p=2}}{{sfn|Cooper|2018|p=670}} | ||
− | Ung thư thường được phân loại theo nguồn gốc mô hay tế bào phát sinh.{{sfn|Pecorino|2012|p=2}}{{sfn|Cooper|2018|p=670}} Hầu hết các ca ung thư ở người là [[ung thư biểu mô]] (carcinoma) xảy ra ở [[tế bào biểu mô]].{{sfn|Pecorino|2012|p=2}}{{sfn|Cooper|2018|p=670}} | + | Ung thư thường được phân loại theo nguồn gốc mô hay tế bào phát sinh.{{sfn|Pecorino|2012|p=2}}{{sfn|Cooper|2018|p=670}} Hầu hết các ca ung thư ở người là [[ung thư biểu mô]] (carcinoma) xảy ra ở [[tế bào biểu mô]].{{sfn|Pecorino|2012|p=2}}{{sfn|Cooper|2018|p=670}} [[Ung thư trung mô]] (sarcoma) là khối u ác tính gốc [[trung mô]], thường là [[mô liên kết]] (như cơ, xương) và loại này hiếm gặp. |
== Tham khảo == | == Tham khảo == |
Phiên bản lúc 16:24, ngày 7 tháng 3 năm 2022
Ung thư là nhóm các bệnh có đặc điểm những tế bào bất thường phân chia không kiểm soát và xâm lấn hoặc lan sang những bộ phận khác của cơ thể.[1][2] Khả năng xâm lấn ra ngoài địa điểm ban đầu làm nên nét khác biệt căn bản giữa ung thư hay khối u ác tính với u lành, dù vậy một số loại u lành có thể biến thành u ác.[3][4] Về bản chất, ung thư là bệnh về gen hay di truyền phát sinh khi có sự tích lũy những biến đổi cấp phân tử trong bộ gen của những tế bào soma.[5] Một số đặc tính cốt lõi của ung thư gồm: không ngừng ra tín hiệu tăng sinh, lẩn tránh các tác nhân ức chế sinh trưởng, kháng chết tế bào, cho phép nhân bản vĩnh viễn, kích thích hình thành mạch, kích hoạt xâm lấn và di căn.[6] Triệu chứng liên quan của người mắc bệnh có thể là đau đớn, khó thở, mệt mỏi, trầm cảm, suy giảm nhận thức; hay gặp nhất là đau và mệt.[7] Con người đã biết đến hơn 100 loại ung thư.[1][4]
Ung thư thường được phân loại theo nguồn gốc mô hay tế bào phát sinh.[1][4] Hầu hết các ca ung thư ở người là ung thư biểu mô (carcinoma) xảy ra ở tế bào biểu mô.[1][4] Ung thư trung mô (sarcoma) là khối u ác tính gốc trung mô, thường là mô liên kết (như cơ, xương) và loại này hiếm gặp.
Tham khảo
- ↑ a b c d Pecorino 2012, tr. 2.
- ↑ Fior & Zilhão 2019, tr. 2.
- ↑ Patel, Aisha (ngày 1 tháng 9 năm 2020), "Benign vs Malignant Tumors", JAMA Oncology, 6 (9): 1488, doi:10.1001/jamaoncol.2020.2592, PMID 32729930, S2CID 220877984
- ↑ a b c d Cooper 2018, tr. 670.
- ↑ DeVita et al. 2011, tr. 2.
- ↑ Hanahan, Douglas; Weinberg, Robert A. (tháng 3 năm 2011), "Hallmarks of Cancer: The Next Generation", Cell, 144 (5): 646–674, doi:10.1016/j.cell.2011.02.013, PMID 21376230, S2CID 13011249
- ↑ Cleeland, Charles S. (tháng 7 năm 2000), "Cancer-related symptoms", Seminars in Radiation Oncology, 10 (3): 175–190, doi:10.1053/srao.2000.6590, PMID 11034629, S2CID 34456428
Thư mục
- Fior, Rita; Zilhão, Rita, bt. (2019), Molecular and Cell Biology of Cancer (lxb. 1), Springer, Cham, doi:10.1007/978-3-030-11812-9, ISBN 978-3-030-11812-9
- Pecorino, Lauren (2012), Molecular Biology of Cancer: Mechanisms, Targets, and Therapeutics (lxb. 3), Oxford University Press, ISBN 978-0-19-957717-0
- DeVita, Vincent T.; Lawrence, Theodore S.; Rosenberg, Steven A., bt. (2011), Cancer: Principles & Practice of Oncology : Primer of the Molecular Biology of Cancer, Lippincott Williams & Wilkins, ISBN 978-1-4511-1897-1
- Cooper, Geoffrey M. (2018), The Cell: A Molecular Approach (lxb. 8), Oxford University Press, ISBN 978-1-60535-707-2