Khác biệt giữa các bản “BKTT:Nguồn uy tín”
Dòng 10: Dòng 10:
 
**'''[[LCCN]]''' ([[Mã số Kiểm soát Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ]])
 
**'''[[LCCN]]''' ([[Mã số Kiểm soát Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ]])
 
**'''[[BNF]]''' (Mã số định danh [[Thư viện Quốc gia Pháp]])
 
**'''[[BNF]]''' (Mã số định danh [[Thư viện Quốc gia Pháp]])
 +
**'''[[DNB]]''' (Mã số định danh [[Thư viện Quốc gia Đức]])
  
 
==Cho riêng từng lĩnh vực==
 
==Cho riêng từng lĩnh vực==

Phiên bản lúc 13:56, ngày 16 tháng 4 năm 2021

Một trong các trụ cột của Bách khoa Toàn thư Việt Nam là, với mục đích cung cấp các mục từ được sử dụng chính thống trong giảng dạy, nội dung của các mục từ nhất thiết phải kiểm chứng được từ các nguồn tra cứu uy tín. Các nguồn tra cứu được chấp nhận là uy tín ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam phân theo hai nhóm: nhóm nguồn uy tín được chấp nhận cho mọi lĩnh vực, và nhóm nguồn chỉ được chấp nhận là uy tín trong một số lĩnh vực nhất định.

Cho mọi lĩnh vực

Các nguồn sau đây được chấp nhận là nguồn kiểm chứng uy tín cho nội dung ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam.

Cho riêng từng lĩnh vực

Khoa học tự nhiên

Trong khoa học tự nhiên, bổ sung các nguồn uy tín sau.

  • Bibcode (còn gọi là refcode): các tài liệu chuyên ngành (đặc biệt trong lĩnh vực thiên văn học) có phản biện mà có mã Bibcode.
  • Giấy phép xuất bản: các xuất bản phẩm của nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật đã có giấy phép xuất bản, đã in và nộp lưu chiểu, trong thời kỳ trước khi có mã ISBN.