Khác biệt giữa các bản “Kháng sinh”
n
Dòng 4: Dòng 4:
 
[[File:Staphylococcus aureus (AB Test).jpg|thumb|upright=1.2|Thử nghiệm độ nhạy của ''[[Staphylococcus aureus]]'' với kháng sinh bằng [[phương pháp khuếch tán đĩa Kirby-Bauer]] – kháng sinh khuếch tán từ đĩa chứa kháng sinh và ức chế sự sinh trưởng của ''S. aureus'', tạo ra vùng ức chế.]]
 
[[File:Staphylococcus aureus (AB Test).jpg|thumb|upright=1.2|Thử nghiệm độ nhạy của ''[[Staphylococcus aureus]]'' với kháng sinh bằng [[phương pháp khuếch tán đĩa Kirby-Bauer]] – kháng sinh khuếch tán từ đĩa chứa kháng sinh và ức chế sự sinh trưởng của ''S. aureus'', tạo ra vùng ức chế.]]
 
'''Kháng sinh''' là một loại [[chất kháng khuẩn]] hoạt động chống lại [[vi khuẩn]] và là loại [[chất sát khuẩn]] quan trọng nhất dùng trong đối phó [[nhiễm khuẩn]]. Các thuốc kháng sinh được sử dụng rộng rãi trong điều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn.<ref name="NHSB">{{cite web |url=https://www.nhs.uk/conditions/Antibiotics-penicillins/Pages/Introduction.aspx |title=Antibiotics| publisher=NHS |date=5 June 2014 |access-date=17 January 2015}}</ref><ref>{{cite web |url=http://ecdc.europa.eu/en/eaad/antibiotics/Pages/factsExperts.aspx |title=Factsheet for experts |publisher=European Centre for Disease Prevention and Control |access-date=21 December 2014 |archive-url=https://web.archive.org/web/20141221183712/http://ecdc.europa.eu/en/eaad/antibiotics/Pages/factsExperts.aspx |archive-date=21 December 2014 |url-status=dead }}</ref> Chúng có thể tiêu diệt hoặc cản trở vi khuẩn sinh trưởng. Một số lượng kháng sinh hữu hạn còn có khả năng chống [[nguyên sinh vật]].<ref>Ví dụ, [[metronidazole]]: {{cite web|title=Metronidazole|url=https://www.drugs.com/monograph/metronidazole.html|publisher=The American Society of Health-System Pharmacists|access-date=31 July 2015}}</ref><ref name=Antibioticandantiprotozal>{{cite book|title=Chemical Analysis of Antibiotic Residues in Food.|date=2012|publisher=John Wiley & Sons, Inc.|isbn=978-1-4496-1459-1|pages=[https://archive.org/details/antibioticssimpl0002gall/page/1 1–60]|url=https://archive.org/details/antibioticssimpl0002gall/page/1}}</ref> Kháng sinh không có tác dụng chống lại [[virus]] gây các bệnh ví dụ như [[cảm lạnh]] hay [[cúm]],<ref>{{Cite web|title=Why antibiotics can't be used to treat your cold or flu|url=https://www.health.qld.gov.au/news-events/news/antibiotics-viruses-cold-flu|last=ou=|first=c=AU; o=The State of Queensland; ou=Queensland Health|date=2017-05-06|website=www.health.qld.gov.au|language=en-AU|access-date=2020-05-13}}</ref> thuốc ức chế virus được gọi là thuốc chống virus hoặc kháng virus chứ không phải kháng sinh.
 
'''Kháng sinh''' là một loại [[chất kháng khuẩn]] hoạt động chống lại [[vi khuẩn]] và là loại [[chất sát khuẩn]] quan trọng nhất dùng trong đối phó [[nhiễm khuẩn]]. Các thuốc kháng sinh được sử dụng rộng rãi trong điều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn.<ref name="NHSB">{{cite web |url=https://www.nhs.uk/conditions/Antibiotics-penicillins/Pages/Introduction.aspx |title=Antibiotics| publisher=NHS |date=5 June 2014 |access-date=17 January 2015}}</ref><ref>{{cite web |url=http://ecdc.europa.eu/en/eaad/antibiotics/Pages/factsExperts.aspx |title=Factsheet for experts |publisher=European Centre for Disease Prevention and Control |access-date=21 December 2014 |archive-url=https://web.archive.org/web/20141221183712/http://ecdc.europa.eu/en/eaad/antibiotics/Pages/factsExperts.aspx |archive-date=21 December 2014 |url-status=dead }}</ref> Chúng có thể tiêu diệt hoặc cản trở vi khuẩn sinh trưởng. Một số lượng kháng sinh hữu hạn còn có khả năng chống [[nguyên sinh vật]].<ref>Ví dụ, [[metronidazole]]: {{cite web|title=Metronidazole|url=https://www.drugs.com/monograph/metronidazole.html|publisher=The American Society of Health-System Pharmacists|access-date=31 July 2015}}</ref><ref name=Antibioticandantiprotozal>{{cite book|title=Chemical Analysis of Antibiotic Residues in Food.|date=2012|publisher=John Wiley & Sons, Inc.|isbn=978-1-4496-1459-1|pages=[https://archive.org/details/antibioticssimpl0002gall/page/1 1–60]|url=https://archive.org/details/antibioticssimpl0002gall/page/1}}</ref> Kháng sinh không có tác dụng chống lại [[virus]] gây các bệnh ví dụ như [[cảm lạnh]] hay [[cúm]],<ref>{{Cite web|title=Why antibiotics can't be used to treat your cold or flu|url=https://www.health.qld.gov.au/news-events/news/antibiotics-viruses-cold-flu|last=ou=|first=c=AU; o=The State of Queensland; ou=Queensland Health|date=2017-05-06|website=www.health.qld.gov.au|language=en-AU|access-date=2020-05-13}}</ref> thuốc ức chế virus được gọi là thuốc chống virus hoặc kháng virus chứ không phải kháng sinh.
 +
 +
Đôi khi, thuật ngữ ''kháng sinh'' được sử dụng rộng rãi để nói đến mọi chất dùng để chống vi sinh vật, nhưng trong cách dùng y tế thông thường, kháng sinh (như [[penicillin]]) là loại được sản xuất tự nhiên (bởi một [[vi sinh vật]] chống vi sinh vật khác), trong khi kháng khuẩn không phải kháng sinh (như [[sulfonamide]] và [[antiseptic]]) là tổng hợp hoàn toàn. Tuy nhiên, cả hai loại đều có chung mục tiêu là giết hoặc ngăn chặn vi sinh vật sinh trưởng và cả hai đều nằm trong [[hóa trị liệu kháng khuẩn]]. Các chất kháng khuẩn bao gồm thuốc sát khuẩn, xà phòng kháng khuẩn, chất tẩy hóa học; trong khi kháng sinh là loại kháng khuẩn quan trọng dùng chuyên biệt hơn trong y khoa<ref>{{cite web |url=http://www.tufts.edu/med/apua/about_issue/agents.shtml#1 |title=General Background: Antibiotic Agents |work=Alliance for the Prudent Use of Antibiotics |access-date=21 December 2014 |archive-url=https://web.archive.org/web/20141214195917/http://www.tufts.edu/med/apua/about_issue/agents.shtml#1 |archive-date=14 December 2014 |url-status=dead }}</ref> và đôi khi trong thức ăn chăn nuôi.
 +
 +
 
{{clear}}
 
{{clear}}
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
 
{{reflist}}
 
{{reflist}}

Phiên bản lúc 21:13, ngày 14 tháng 4 năm 2021

UnderCon icon.svg Mục từ này chưa được bình duyệt và có thể cần sự giúp đỡ của bạn để hoàn thiện.
Thử nghiệm độ nhạy của Staphylococcus aureus với kháng sinh bằng phương pháp khuếch tán đĩa Kirby-Bauer – kháng sinh khuếch tán từ đĩa chứa kháng sinh và ức chế sự sinh trưởng của S. aureus, tạo ra vùng ức chế.

Kháng sinh là một loại chất kháng khuẩn hoạt động chống lại vi khuẩn và là loại chất sát khuẩn quan trọng nhất dùng trong đối phó nhiễm khuẩn. Các thuốc kháng sinh được sử dụng rộng rãi trong điều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn.[1][2] Chúng có thể tiêu diệt hoặc cản trở vi khuẩn sinh trưởng. Một số lượng kháng sinh hữu hạn còn có khả năng chống nguyên sinh vật.[3][4] Kháng sinh không có tác dụng chống lại virus gây các bệnh ví dụ như cảm lạnh hay cúm,[5] thuốc ức chế virus được gọi là thuốc chống virus hoặc kháng virus chứ không phải kháng sinh.

Đôi khi, thuật ngữ kháng sinh được sử dụng rộng rãi để nói đến mọi chất dùng để chống vi sinh vật, nhưng trong cách dùng y tế thông thường, kháng sinh (như penicillin) là loại được sản xuất tự nhiên (bởi một vi sinh vật chống vi sinh vật khác), trong khi kháng khuẩn không phải kháng sinh (như sulfonamideantiseptic) là tổng hợp hoàn toàn. Tuy nhiên, cả hai loại đều có chung mục tiêu là giết hoặc ngăn chặn vi sinh vật sinh trưởng và cả hai đều nằm trong hóa trị liệu kháng khuẩn. Các chất kháng khuẩn bao gồm thuốc sát khuẩn, xà phòng kháng khuẩn, chất tẩy hóa học; trong khi kháng sinh là loại kháng khuẩn quan trọng dùng chuyên biệt hơn trong y khoa[6] và đôi khi trong thức ăn chăn nuôi.


Tham khảo

  1. Antibiotics, NHS, ngày 5 tháng 6 năm 2014, truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2015
  2. Factsheet for experts, European Centre for Disease Prevention and Control, lưu trữ từ nguyên tác ngày 21 tháng 12 năm 2014, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2014
  3. Ví dụ, metronidazole: Metronidazole, The American Society of Health-System Pharmacists, truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2015
  4. Chemical Analysis of Antibiotic Residues in Food., John Wiley & Sons, Inc., 2012, tr. 1–60, ISBN 978-1-4496-1459-1
  5. ou=, c=AU; o=The State of Queensland; ou=Queensland Health (ngày 6 tháng 5 năm 2017), "Why antibiotics can't be used to treat your cold or flu", www.health.qld.gov.au (trong English), truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2020
  6. "General Background: Antibiotic Agents", Alliance for the Prudent Use of Antibiotics, lưu trữ từ nguyên tác ngày 14 tháng 12 năm 2014, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2014