Sửa đổi Việt điện u linh tập/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 34: Dòng 34:
 
Cứ theo bài tựa năm Khai Hựu (1329) trong sách cùng tiểu dẫn của các vị [[Lê Quý Đôn]] và [[Phan Huy Chú]] đời sau, tác giả ''Việt điện u linh tập'' tạm được coi là [[Lý Tế Xuyên]], một quan viên nhỏ thời [[Trần Hiến Tông]]<ref>Theo ''Từ điển bách khoa Việt Nam'', mục từ "Việt điện u linh" (bản điện tử).</ref>. Tuy nhiên, theo giáo sư [[Dương Quảng Hàm]], [[Lý Tế Xuyên]] cũng chỉ là một trong nhiều tác giả và sách phải có sớm nhất từ triều Lý<ref>''Việt Nam văn học sử yếu'', tr. 237-238</ref>.
 
Cứ theo bài tựa năm Khai Hựu (1329) trong sách cùng tiểu dẫn của các vị [[Lê Quý Đôn]] và [[Phan Huy Chú]] đời sau, tác giả ''Việt điện u linh tập'' tạm được coi là [[Lý Tế Xuyên]], một quan viên nhỏ thời [[Trần Hiến Tông]]<ref>Theo ''Từ điển bách khoa Việt Nam'', mục từ "Việt điện u linh" (bản điện tử).</ref>. Tuy nhiên, theo giáo sư [[Dương Quảng Hàm]], [[Lý Tế Xuyên]] cũng chỉ là một trong nhiều tác giả và sách phải có sớm nhất từ triều Lý<ref>''Việt Nam văn học sử yếu'', tr. 237-238</ref>.
  
Cùng thời [[Lý Tế Xuyên]] còn ''[[Lĩnh Nam trích quái liệt truyện]]'' của [[Trần Thế Pháp]] tương tự về chủ đề và đề tài. Nhưng tựu trung, đây là hai văn phẩm cổ nhất còn bảo tồn nguyên vẹn tại [[Việt Nam]]. Cả hai tác phẩm đều nhuốm màu [[Đạo giáo]] dù ở thời kì [[Phật giáo]] còn ngự trị mãnh liệt.
+
Cùng thời [[Lý Tế Xuyên]] còn ''[[Lĩnh Nam chích quái lục]]'' của [[Trần Thế Pháp]] tương tự về chủ đề và đề tài. Nhưng tựu trung, đây là hai văn phẩm cổ nhất còn bảo tồn nguyên vẹn tại [[Việt Nam]]. Cả hai tác phẩm đều nhuốm màu [[Đạo giáo]] dù ở thời kì [[Phật giáo]] còn ngự trị mãnh liệt.
 
===Tác phẩm===
 
===Tác phẩm===
 
Nguyên bản thời Trần gồm 27 thiên, chia 3 mục, tường thuật hành trạng 27 thần nhân được phụng thờ phổ biến thời Lý-Trần<ref>Thủ cảo '''A. 751''', không rõ năm, tàng trữ thư viện [[Viện Nghiên cứu Hán Nôm]] [[Hà Nội]] (theo Nguyễn Phương Chi, tr. 1994 và Nguyễn Đăng Na, tr. 232). Bản '''A. 47''' ở thư viện Khoa học Xã hội ([[Hà Nội]]) có 28 truyện (Trần Văn Giáp, tr. 1093), bởi có thêm truyện [[Lý Phật Tử]].</ref>. Dưới mỗi bài có tiếm bình của tác giả. Sang thời Hậu Lê, có người ra công tục biên, thành 4 quyển 41 huyền tích<ref>Theo ''Việt Nam văn học sử yếu'' (tr. 238). Bản này nhan đề ''Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập''.</ref>.
 
Nguyên bản thời Trần gồm 27 thiên, chia 3 mục, tường thuật hành trạng 27 thần nhân được phụng thờ phổ biến thời Lý-Trần<ref>Thủ cảo '''A. 751''', không rõ năm, tàng trữ thư viện [[Viện Nghiên cứu Hán Nôm]] [[Hà Nội]] (theo Nguyễn Phương Chi, tr. 1994 và Nguyễn Đăng Na, tr. 232). Bản '''A. 47''' ở thư viện Khoa học Xã hội ([[Hà Nội]]) có 28 truyện (Trần Văn Giáp, tr. 1093), bởi có thêm truyện [[Lý Phật Tử]].</ref>. Dưới mỗi bài có tiếm bình của tác giả. Sang thời Hậu Lê, có người ra công tục biên, thành 4 quyển 41 huyền tích<ref>Theo ''Việt Nam văn học sử yếu'' (tr. 238). Bản này nhan đề ''Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập''.</ref>.
Dòng 46: Dòng 46:
 
[[Hình:The Mahasattva of Truc Lam leaves the Mountain 竹林大士出山圖.jpg|nhỏ|giữa|999px|Họa phẩm thế kỉ XIV ''Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ'' thể hiện rõ tư tưởng [[tam giáo đồng nguyên]] phổ biến thời Trần, điều mà ''Việt điện u linh tập'' cổ xúy.]]
 
[[Hình:The Mahasattva of Truc Lam leaves the Mountain 竹林大士出山圖.jpg|nhỏ|giữa|999px|Họa phẩm thế kỉ XIV ''Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ'' thể hiện rõ tư tưởng [[tam giáo đồng nguyên]] phổ biến thời Trần, điều mà ''Việt điện u linh tập'' cổ xúy.]]
 
Nguyên tác tồn tại qua nhiều thế kỉ thuần túy bằng [[Hán văn]], mãi tới năm 1969 mới có bản dịch [[Việt ngữ]] tiên phong<ref>Mạnh Nghị Trần Kinh Hòa, ''Việt điện u linh tập'', Nhà xuất bản Khai Trí, [[Sài Gòn]], 1969.</ref>.
 
Nguyên tác tồn tại qua nhiều thế kỉ thuần túy bằng [[Hán văn]], mãi tới năm 1969 mới có bản dịch [[Việt ngữ]] tiên phong<ref>Mạnh Nghị Trần Kinh Hòa, ''Việt điện u linh tập'', Nhà xuất bản Khai Trí, [[Sài Gòn]], 1969.</ref>.
 +
==Xem thêm==
 +
* [[Thần tích Việt Nam]]
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
* [[Lĩnh Nam trích quái liệt truyện]]
 
==Liên kết==
 
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
 
===Tài liệu===
 
===Tài liệu===
Dòng 62: Dòng 62:
 
[[Thể loại:Văn kiện Việt Nam]]
 
[[Thể loại:Văn kiện Việt Nam]]
 
[[Thể loại:Văn học trung đại]]
 
[[Thể loại:Văn học trung đại]]
[[Thể loại:Tùng thoại]]
 
 
[[Thể loại:Chí quái]]
 
[[Thể loại:Chí quái]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)