Sửa đổi Việt điện u linh tập/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 44: Dòng 44:
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
 
Từ thế kỉ XIV, sau những biến cố của chiến sự Nguyên-Việt, về căn bản lối sống chuộng [[Phật giáo]] tại [[An Nam]] bắt đầu thoái hóa. Trong dân gian xuất hiện những hình thức thờ cúng kiểu [[Đạo giáo]], có lẽ một phần do tiếp thu từ những người Tống chạy nạn [[Mông Cổ]]. Tác phẩm cho độc giả hiện đại cái nhìn tương đối sinh động về sinh hoạt tâm linh của người Việt thời Trần mạt. Đồng thời, làm tư liệu để địa phương các đời kiến tạo bản sắc thông qua những lễ hội tôn vinh thần nhân.
 
Từ thế kỉ XIV, sau những biến cố của chiến sự Nguyên-Việt, về căn bản lối sống chuộng [[Phật giáo]] tại [[An Nam]] bắt đầu thoái hóa. Trong dân gian xuất hiện những hình thức thờ cúng kiểu [[Đạo giáo]], có lẽ một phần do tiếp thu từ những người Tống chạy nạn [[Mông Cổ]]. Tác phẩm cho độc giả hiện đại cái nhìn tương đối sinh động về sinh hoạt tâm linh của người Việt thời Trần mạt. Đồng thời, làm tư liệu để địa phương các đời kiến tạo bản sắc thông qua những lễ hội tôn vinh thần nhân.
[[Hình:The Mahasattva of Truc Lam leaves the Mountain 竹林大士出山圖.jpg|nhỏ|giữa|999px|Họa phẩm thế kỉ XIV ''Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ'' thể hiện rõ tư tưởng [[tam giáo đồng nguyên]] phổ biến thời Trần, điều mà ''Việt điện u linh tập'' cổ xúy.]]
+
[[Hình:The Mahasattva of Truc Lam leaves the Mountain 竹林大士出山圖.jpg|nhỏ|giữa|999px|Họa phẩm thế kỉ XIV ''Trúc lâm đại sĩ xuất sơn đồ'' thể hiện rõ tư tưởng [[tam giáo đồng nguyên]] phổ biến thời Trần, điều mà ''Việt điện u linh tập'' cổ xúy.]]
 
Nguyên tác tồn tại qua nhiều thế kỉ thuần túy bằng [[Hán văn]], mãi tới năm 1969 mới có bản dịch [[Việt ngữ]] tiên phong<ref>Mạnh Nghị Trần Kinh Hòa, ''Việt điện u linh tập'', Nhà xuất bản Khai Trí, [[Sài Gòn]], 1969.</ref>.
 
Nguyên tác tồn tại qua nhiều thế kỉ thuần túy bằng [[Hán văn]], mãi tới năm 1969 mới có bản dịch [[Việt ngữ]] tiên phong<ref>Mạnh Nghị Trần Kinh Hòa, ''Việt điện u linh tập'', Nhà xuất bản Khai Trí, [[Sài Gòn]], 1969.</ref>.
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)