Sửa đổi Văn học Cao Ly/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 11: Dòng 11:
 
  | publisher = KTLit
 
  | publisher = KTLit
 
  | access-date = 8 March 2016
 
  | access-date = 8 March 2016
  | quote = Even biographical novels, typically about heroes, focused tightly on the importance of nationalism and modern awareness.}} </ref> được xác định là hiện tượng chung trên toàn [[bán đảo Cao Ly]], bất kể giới hạn về [[thời gian]]. Trong các văn bản [[khoa học]] [[Việt Nam]], thuật ngữ phổ dụng thống nhất là ''Văn học Korea''<ref>[https://vnu.edu.vn/home/?C1635/N2422/Bo-mon-Van-hoc-phuong-dong.htm Giới thiệu bộ môn Văn học phương Đông]</ref>.
+
  | quote = Even biographical novels, typically about heroes, focused tightly on the importance of nationalism and modern awareness.}} </ref> được xác định là hiện tượng chung trên toàn [[bán đảo Triều Tiên]], bất kể giới hạn về [[thời gian]]. Trong các văn bản [[khoa học]] [[Việt Nam]], thuật ngữ phổ dụng thống nhất là ''Văn học Korea''<ref>[https://vnu.edu.vn/home/?C1635/N2422/Bo-mon-Van-hoc-phuong-dong.htm Giới thiệu bộ môn Văn học phương Đông]</ref>.
 
{|
 
{|
 
|-
 
|-
Dòng 34: Dòng 34:
 
Văn học Cao Ly được cho là xuất hiện sớm nhất từ 1500 năm trước [[thế kỷ XXI]], được khởi nguyên từ [[tín ngưỡng]] truyền thống và những truyện kể dân gian lâu đời.
 
Văn học Cao Ly được cho là xuất hiện sớm nhất từ 1500 năm trước [[thế kỷ XXI]], được khởi nguyên từ [[tín ngưỡng]] truyền thống và những truyện kể dân gian lâu đời.
 
===Cổ điển===
 
===Cổ điển===
Văn học cổ điển Cao Ly được xác định từ sự kiện [[Điều ước Cơ bản Nhật Hàn]] (1910) ngược về thái cổ, với thành tựu xuất sắc chủ yếu về [[giai điệu]] mà đỉnh cao là các thời đại [[Tân La]], [[Cao Ly]], [[Triều Tiên]]. Ở vị thế nằm giữa ba khu vực [[Viễn Đông Nga]], [[Trung Hoa]] và [[Nhật Bản]], người Cao Ly đã tiếp biến một cách tự nhiên cả [[văn học]] của các sắc tộc [[Mãn Châu]] lẫn [[Nhật Bản|hải đảo phía Đông]], đồng thời trở thành một trong những thành viên quan trọng của [[Hán quyển]] từ rất sớm. Ngoài [[văn học]] lưu truyền thì [[văn học]] viết dùng song song cả [[Hán tự]] và [[Cao Ly văn]], cùng một lượng nhỏ hơn là [[chữ Phạn]]. Từ triều [[Triều Tiên Thế Tông|Thế Tông đại vương]] trở đi, sự tiến bộ vượt bậc của [[kỹ nghệ]] chế [[giấy]] và [[ấn loát]] đã thôi thúc sức phát triển vũ bão của các hình thức [[văn xuôi]], thậm chí gia tăng ngoài tầm kiểm soát các dạng [[văn chương]] bất hợp pháp.
+
Văn học cổ điển Cao Ly được xác định từ sự kiện [[Điều ước Cơ bản Nhật Hàn]] (1910) ngược về thái cổ, với thành tựu xuất sắc chủ yếu về [[giai điệu]] mà đỉnh cao là các thời đại [[Tân La]], [[Cao Ly]], [[Triều Tiên]]. Ở vị thế nằm giữa ba khu vực [[Viễn Đông Nga]], [[Trung Hoa]] và [[Nhật Bản]], người Cao Ly đã tiếp biến một cách tự nhiên cả [[văn học]] của các sắc tộc [[Mãn Châu]] lẫn [[Nhật Bản|hải đảo phía Đông]], đồng thời trở thành một trong những thành viên quan trọng của [[Vùng Văn hóa Đông Á|Hán quyển]] từ rất sớm. Ngoài [[văn học]] lưu truyền thì [[văn học]] viết dùng song song cả [[chữ Hán]] và [[chữ Hàn]], cùng một lượng nhỏ hơn là [[chữ Phạn]]. Từ triều [[Triều Tiên Thế Tông|Thế Tông đại vương]] trở đi, sự tiến bộ vượt bậc của [[kỹ nghệ]] chế [[giấy]] và [[ấn loát]] đã thôi thúc sức phát triển vũ bão của các hình thức [[văn xuôi]], thậm chí gia tăng ngoài tầm kiểm soát các dạng [[văn chương]] bất hợp pháp.
 
{{cquote|''Văn chương ở nước ta bắt đầu phát triển từ thời Thôi Trí Viễn. Thôi Trí Viễn từng sang nước Đường thi đỗ và trở nên nổi tiếng, hiện nay ông được thờ ở văn miếu. Những tác phẩm văn chương mà Thôi Trí Viễn để lại cho thấy ông rất thông thạo về thi phú, nhưng ý nghĩa trong thi phú của ông thì không được tinh tế cho lắm. Tác phẩm "Tứ lục văn thể" cho thấy tài năng của Thôi Trí Viễn nhưng ông đã không tổng hợp được các thuật ngữ. Văn chương của Kim Phú Thức phong phú nhưng không rực rỡ. Còn văn chương của Trịnh Tri Thường xán lạn nhưng lại không được nhiều người biết đến. Lý Khuê Báo có khả năng gieo vần nhưng ông không gặt hái được nhiều thành quả trong sự nghiệp thi phú. Lý Nhân Lão là người lão luyện trong văn chương nhưng ông lại không thể mở rộng sự nghiệp. Lâm Xuân tỉ mỉ nhưng không đạt được nhiều thành tựu trong sự nghiệp văn chương. Còn văn chương của Giá Đình tuy chính xác nhưng lại không thoải mái. Ích Trai lão luyện trong văn chương nhưng không đặc sắc. Đào Ấn bản tính ôn hòa nhưng thiếu sâu sắc. Còn văn chương của Phố Ấn thì thuần túy và không có gì đặc biệt. Tam Phong thì phô trương và thiếu kiềm chế. Thi văn của Mục Ấn được nhiều người khen ngợi và ông cũng đạt được nhiều thành tựu trong sự nghiệp văn chương. Tuy nhiên, Mục Ấn có nhiều tật xấu và cẩu thả nên không tuân thủ được niêm luật của văn chương nước Nguyên, như thế làm sao có thể sánh với Đường Tống ? Dương Thôn và Xuân Đình am tường đại đề học nhưng không bì được Mục Ấn. Văn chương của Xuân Đình lại càng tệ hơn.''
 
{{cquote|''Văn chương ở nước ta bắt đầu phát triển từ thời Thôi Trí Viễn. Thôi Trí Viễn từng sang nước Đường thi đỗ và trở nên nổi tiếng, hiện nay ông được thờ ở văn miếu. Những tác phẩm văn chương mà Thôi Trí Viễn để lại cho thấy ông rất thông thạo về thi phú, nhưng ý nghĩa trong thi phú của ông thì không được tinh tế cho lắm. Tác phẩm "Tứ lục văn thể" cho thấy tài năng của Thôi Trí Viễn nhưng ông đã không tổng hợp được các thuật ngữ. Văn chương của Kim Phú Thức phong phú nhưng không rực rỡ. Còn văn chương của Trịnh Tri Thường xán lạn nhưng lại không được nhiều người biết đến. Lý Khuê Báo có khả năng gieo vần nhưng ông không gặt hái được nhiều thành quả trong sự nghiệp thi phú. Lý Nhân Lão là người lão luyện trong văn chương nhưng ông lại không thể mở rộng sự nghiệp. Lâm Xuân tỉ mỉ nhưng không đạt được nhiều thành tựu trong sự nghiệp văn chương. Còn văn chương của Giá Đình tuy chính xác nhưng lại không thoải mái. Ích Trai lão luyện trong văn chương nhưng không đặc sắc. Đào Ấn bản tính ôn hòa nhưng thiếu sâu sắc. Còn văn chương của Phố Ấn thì thuần túy và không có gì đặc biệt. Tam Phong thì phô trương và thiếu kiềm chế. Thi văn của Mục Ấn được nhiều người khen ngợi và ông cũng đạt được nhiều thành tựu trong sự nghiệp văn chương. Tuy nhiên, Mục Ấn có nhiều tật xấu và cẩu thả nên không tuân thủ được niêm luật của văn chương nước Nguyên, như thế làm sao có thể sánh với Đường Tống ? Dương Thôn và Xuân Đình am tường đại đề học nhưng không bì được Mục Ấn. Văn chương của Xuân Đình lại càng tệ hơn.''
  
Dòng 41: Dòng 41:
 
''Đây là danh trạng của các văn sĩ nổi tiếng một thời và tỏa sáng trong nền văn chương nước ta qua các thời đại.''|||[[Thành Hiện]], ''[[Dung Trai tùng thoại]]''<ref>[[Thành Hiện]], ''[[Dung Trai tùng thoại]]'', bản dịch của [[Đào Mỹ Khanh]], [[Nhà xuất bản Hội nhà văn]] ấn hành năm 2009.</ref>, 1499 - 1504}}
 
''Đây là danh trạng của các văn sĩ nổi tiếng một thời và tỏa sáng trong nền văn chương nước ta qua các thời đại.''|||[[Thành Hiện]], ''[[Dung Trai tùng thoại]]''<ref>[[Thành Hiện]], ''[[Dung Trai tùng thoại]]'', bản dịch của [[Đào Mỹ Khanh]], [[Nhà xuất bản Hội nhà văn]] ấn hành năm 2009.</ref>, 1499 - 1504}}
 
===Hiện đại===
 
===Hiện đại===
Văn học hiện đại Cao Ly ban sơ bắt nhịp khá chậm trước xu thế mới, một phần do sự kiềm chế của [[chính quyền]] [[Triều Tiên thuộc Nhật]], nhưng một phần khác vì chưa có thói quen tiếp cận các hình thức [[văn chương]] phi [[Vùng Văn hóa Đông Á|Hán quyển]]. Trong thời kỳ dài trước năm 1945, văn học Cao Ly hầu như tồn tại dưới dạng bất hợp pháp và được khích lệ bởi tinh thần ái quốc, có rất nhiều trứ tác chỉ có thể lưu hành ở bên ngoài vùng kiểm soát của [[Đế quốc Nhật Bản]]. Vào năm 1919, [[Kim Đông Nhân]] khai trương tạp chí [[văn học]] Sáng Tạo (創造, 창조), mở ra hướng phổ cập [[văn chương]] hoàn toàn mới lạ.
+
Văn học hiện đại Cao Ly ban sơ bắt nhịp khá chậm trước xu thế mới, một phần do sự kiềm chế của [[chính quyền]] [[Triều Tiên thuộc Nhật]], nhưng một phần khác vì chưa có thói quen tiếp cận các hình thức [[văn chương]] phi [[Vùng Văn hóa Đông Á|Hán quyển]]. Trong thời kỳ dài trước năm 1945, văn học Cao Ly hầu như tồn tại dưới dạng bất hợp pháp và được khích lệ bởi tinh thần ái quốc, có rất nhiều trứ tác chỉ có thể lưu hành ở bên ngoài vùng kiểm soát của [[Đế quốc Nhật Bản]]. Vào năm 1919, [[Kim Đông Nhân]] khai trương tạp chí [[văn học]] ''Sáng tạo'' (創造, 창조), mở ra hướng phổ cập [[văn chương]] hoàn toàn mới lạ.
  
Sau khi ách đô hộ của người [[Nhật Bản]] được cởi năm 1945, [[văn học]] Cao Ly bắt gặp một cuộc khai phóng ngắn ngủi và xích lại rất gần với xu thế hoàn cầu, từ lúc này đã hoàn toàn vượt ra khỏi các hình thức truyền thống. Nhưng sự kiện [[Chiến tranh Cao Ly]] và các hậu quả tang thương của nó đã khiến [[văn học]] Cao Ly tạm thời chững lại và tan vỡ thành nhiều hướng khác biệt.
+
Sau khi ách đô hộ của người [[Nhật Bản]] được cởi bỏ vào năm 1945, [[văn học]] Cao Ly bắt gặp một cuộc khai phóng ngắn ngủi và xích lại rất gần với xu thế hoàn cầu, từ lúc này đã hoàn toàn vượt ra khỏi các hình thức truyền thống. Nhưng sự kiện [[Chiến tranh Triều Tiên]] và các hậu quả tang thương của nó đã khiến [[văn học]] Cao Ly tạm thời chững lại và tan vỡ thành nhiều hướng khác biệt.
 
* '''Văn học CHDCND Triều Tiên'''
 
* '''Văn học CHDCND Triều Tiên'''
 
{{chính|Văn học CHDCND Triều Tiên}}
 
{{chính|Văn học CHDCND Triều Tiên}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)