Sửa đổi Văn học
Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.
Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.
Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.
Bản hiện tại | Nội dung bạn nhập | ||
Dòng 5: | Dòng 5: | ||
Thuật ngữ '''văn học''' trực tiếp phát xuất từ [[biệt ngữ]] [[Latin]] thế kỉ XII ''litteratura'', diễn từ [[dụng ngữ]] ''littera''<ref>{{cite web|title=Literature (n.)|url=http://www.etymonline.com/index.php?term=literature&allowed_in_frame=0|publisher=Online Etymology Dictionary|accessdate=9 February 2014}}</ref> hàm nghĩa "thư tịch, kí lục". Trong nhãn quan [[Tây phương]], văn học được hiểu rộng là những trứ tác làm sản phẩm của quá trình cống hiến [[trí tuệ]] hoặc [[nghệ thuật]], cũng có thể hiểu sáng tác dưới tư tưởng [[mĩ học]]. Tuy nhiên, tại [[Đông phương]], thuật ngữ này được hiểu giản dị hơn là [[khoa học]] nghiên cứu [[văn chương]], nghĩa là phân biệt giữa [[văn chương]] (sáng tác) và văn học (khảo bình), mà từ [[văn chương]] tới văn học có thể còn khâu quá độ là [[san hành]]. | Thuật ngữ '''văn học''' trực tiếp phát xuất từ [[biệt ngữ]] [[Latin]] thế kỉ XII ''litteratura'', diễn từ [[dụng ngữ]] ''littera''<ref>{{cite web|title=Literature (n.)|url=http://www.etymonline.com/index.php?term=literature&allowed_in_frame=0|publisher=Online Etymology Dictionary|accessdate=9 February 2014}}</ref> hàm nghĩa "thư tịch, kí lục". Trong nhãn quan [[Tây phương]], văn học được hiểu rộng là những trứ tác làm sản phẩm của quá trình cống hiến [[trí tuệ]] hoặc [[nghệ thuật]], cũng có thể hiểu sáng tác dưới tư tưởng [[mĩ học]]. Tuy nhiên, tại [[Đông phương]], thuật ngữ này được hiểu giản dị hơn là [[khoa học]] nghiên cứu [[văn chương]], nghĩa là phân biệt giữa [[văn chương]] (sáng tác) và văn học (khảo bình), mà từ [[văn chương]] tới văn học có thể còn khâu quá độ là [[san hành]]. | ||
− | Tại [[Việt Nam]], văn học | + | Tại [[Việt Nam]], văn học được ngầm hiểu là gồm các sinh hoạt sáng tác, xuất bản và nghiên cứu phê bình, gần đây có thể thêm phạm trù [[quảng cáo]]. Tựu trung, khái niệm văn học đã bao hàm các thuộc tính [[nghệ thuật]], [[truyền thông]] và [[khoa học]]. Phạm trù nhỏ cũng như căn bản nhất của văn học là văn ngôn và văn tự. |
{|class="wikitable" style="margin:auto;" cellpadding="1" | {|class="wikitable" style="margin:auto;" cellpadding="1" | ||
|-style="background:#ccc; text-align:center;" | |-style="background:#ccc; text-align:center;" | ||
|style="text-align:center;"| | |style="text-align:center;"| | ||
− | [[Ngôn ngữ]] (言語) ⇨ Văn chương (文章 | + | [[Ngôn ngữ]] (言語) ⇨ [[Văn chương]] (文章) ⇨ [[Kiểm duyệt]] (檢閱) ⇨ [[San hành]] (刊行) ⇨ [[Quảng bá]] (廣播) ⇨ Văn học (文學) |
|} | |} | ||
==Lịch sử== | ==Lịch sử== | ||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
Lịch sử văn học (văn học sử) nhất thiết liên đới sự phát triển nền [[văn minh]], mà tại [[Á Đông]] thường gắn khái niệm văn học với [[văn hiến]], ý nghĩa tương tự. Theo những cách hiểu thông dụng, văn học không nhất định phải gắn với [[kí tự]], mà trái lại, văn học thường tồn tại bởi yếu tố khẩu truyền, thậm chí phát sinh vấn đề dị bản trong cùng tác phẩm. Ở hậu kì [[hiện đại]], cụ thể là cuối [[thập niên 1990]], văn học bắt đầu hiện diện trong hình thái thế giới ảo<ref>[http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/van-hoc-mang-la-gi-11293_312.html Văn học mạng là gì ?] ([[Phạm Xuân Nguyên]])</ref> do sự phát triển tích cực của kỉ nguyên số hóa, hay còn gọi [[Internet|mạng xã hội]]. Việc phát hành quảng bá các tác phẩm cổ kim kèm bài khảo bình trở nên vô cùng tiện lợi, vì thế, đưa văn học tới những thử thách mới và đổi hẳn phương thức lưu truyền tự xưa. | Lịch sử văn học (văn học sử) nhất thiết liên đới sự phát triển nền [[văn minh]], mà tại [[Á Đông]] thường gắn khái niệm văn học với [[văn hiến]], ý nghĩa tương tự. Theo những cách hiểu thông dụng, văn học không nhất định phải gắn với [[kí tự]], mà trái lại, văn học thường tồn tại bởi yếu tố khẩu truyền, thậm chí phát sinh vấn đề dị bản trong cùng tác phẩm. Ở hậu kì [[hiện đại]], cụ thể là cuối [[thập niên 1990]], văn học bắt đầu hiện diện trong hình thái thế giới ảo<ref>[http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/van-hoc-mang-la-gi-11293_312.html Văn học mạng là gì ?] ([[Phạm Xuân Nguyên]])</ref> do sự phát triển tích cực của kỉ nguyên số hóa, hay còn gọi [[Internet|mạng xã hội]]. Việc phát hành quảng bá các tác phẩm cổ kim kèm bài khảo bình trở nên vô cùng tiện lợi, vì thế, đưa văn học tới những thử thách mới và đổi hẳn phương thức lưu truyền tự xưa. | ||
Khi tiến hành thống kê lịch đại văn chương, học giới thường chia theo các phạm trù nhằm tiện lợi hóa khâu nghiên cứu : Thể loại (trường phái), thể tài (phương thức), bố cục (cấu trúc), [[thi pháp]], thì đại (giai đoạn), khu vực (địa phương). Trong các thế kỉ XIX-XX từng có quan niệm hẹp chia văn chương và văn học theo [[ý thức hệ]] (xu hướng chính trị, tông giáo, triết lý), nhưng từ đầu [[thập niên 2000]] đã được loại trừ. Tựu trung, từ giác độ nghiên cứu, có thể liệt mọi biểu đạt [[ngôn luận]] vào văn học. Cũng vì thế, trong bối cảnh học giới thường tồn tại ý niệm ''[[văn sử triết bất phân]]'' (文史哲不分)<ref>[https://anninhthudo.vn/trong-van-co-su-lam-sao-cho-khoi-qua-da-post236302.antd Trong văn có sử - làm sao cho khỏi quá đà ?]</ref> và coi là nguyên lý bất biến khi khảo sát vấn đề văn học bất kì. | Khi tiến hành thống kê lịch đại văn chương, học giới thường chia theo các phạm trù nhằm tiện lợi hóa khâu nghiên cứu : Thể loại (trường phái), thể tài (phương thức), bố cục (cấu trúc), [[thi pháp]], thì đại (giai đoạn), khu vực (địa phương). Trong các thế kỉ XIX-XX từng có quan niệm hẹp chia văn chương và văn học theo [[ý thức hệ]] (xu hướng chính trị, tông giáo, triết lý), nhưng từ đầu [[thập niên 2000]] đã được loại trừ. Tựu trung, từ giác độ nghiên cứu, có thể liệt mọi biểu đạt [[ngôn luận]] vào văn học. Cũng vì thế, trong bối cảnh học giới thường tồn tại ý niệm ''[[văn sử triết bất phân]]'' (文史哲不分)<ref>[https://anninhthudo.vn/trong-van-co-su-lam-sao-cho-khoi-qua-da-post236302.antd Trong văn có sử - làm sao cho khỏi quá đà ?]</ref> và coi là nguyên lý bất biến khi khảo sát vấn đề văn học bất kì. | ||
− | Tuy nhiên, để việc khảo bình [[văn chương]] đạt hiệu quả cao nhất, | + | Tuy nhiên, để việc khảo bình [[văn chương]] đạt hiệu quả cao nhất, người nghiên cứu phải nắm chắc [[thi học]] và [[mĩ học]]. |
+ | {{cquote|''Văn-học nằm ngoài những định-luật băng-hoại, chỉ mình nó không thừa-nhận cái chết.''|||[[Mikhayl Saltykov-Shchedrin]], tựa ''[[Bông hồng vàng và bình minh mưa]]''}} | ||
==Tham khảo== | ==Tham khảo== | ||
* [[Thi pháp]] | * [[Thi pháp]] |