Sửa đổi Vùng cửa sông

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
[[Hình:Amazon River mouth on the Atlantic.jpg|nhỏ|350px|Ảnh [[vệ tinh]] chụp vùng cửa [[sông Amazon]] đổ ra [[Đại Tây Dương]]. Dòng nước sông Amazon màu vàng nâu trải ra gần 200 [[kilômét|km]] ngoài khơi.]]
+
[[Hình:Haiphong 106.70132E 20.84440N.jpg|nhỏ|350px|Ảnh [[vệ tinh]] chụp vùng cửa sông gần [[Hải Phòng]] và [[Thái Bình]], [[Việt Nam]], nơi có nhánh [[sông Cấm]] và một nhánh [[sông Thái Bình]] đổ ra [[biển Đông]]]]
 
'''Vùng cửa sông''' là nơi [[sông]] tiếp giáp với [[biển]], hoặc đôi khi với hồ lớn, và dòng chảy của nước sông hòa vào vùng nước của biển, hoặc hồ. Vùng cửa sông không chỉ là nơi [[nước ngọt]] và [[nước mặn]] pha trộn với nhau đơn thuần mà tại đây có sự chuyển đổi tính chất của nước, từ ngọt sang mặn. Chính dòng sông và [[thủy triều]] là động lực chủ yếu tạo nên diện mạo và những tính chất đặc trưng của vùng cửa sông. Đây cũng là nơi có tranh chấp mãnh liệt giữa đất liền và biển, ở đó luôn xảy ra hai quá trình trái ngược nhau là bồi tụ và bào mòn. Hai quá trình này xảy ra phụ thuộc vào các yếu tố động lực của dòng sông và dòng biển (sóng, thủy triều, hải lưu) và các quá trình địa chất.
 
'''Vùng cửa sông''' là nơi [[sông]] tiếp giáp với [[biển]], hoặc đôi khi với hồ lớn, và dòng chảy của nước sông hòa vào vùng nước của biển, hoặc hồ. Vùng cửa sông không chỉ là nơi [[nước ngọt]] và [[nước mặn]] pha trộn với nhau đơn thuần mà tại đây có sự chuyển đổi tính chất của nước, từ ngọt sang mặn. Chính dòng sông và [[thủy triều]] là động lực chủ yếu tạo nên diện mạo và những tính chất đặc trưng của vùng cửa sông. Đây cũng là nơi có tranh chấp mãnh liệt giữa đất liền và biển, ở đó luôn xảy ra hai quá trình trái ngược nhau là bồi tụ và bào mòn. Hai quá trình này xảy ra phụ thuộc vào các yếu tố động lực của dòng sông và dòng biển (sóng, thủy triều, hải lưu) và các quá trình địa chất.
  
Dòng 14: Dòng 14:
 
Chính sự tương tác sông - biển này đã đem đến hàng loạt hậu quả sinh thái như sự xâm nhập nước mặn vào hạ lưu, tạo ra cửa ngõ cho sự di nhập của các loài sinh vật biển vào nước ngọt và sinh vật nước ngọt ra biển, cũng như gây ra quá trình sắp xếp lại các trầm tích ở vùng cửa sông ven biển,... Về phần đáy, ranh giới ngoài của vùng cửa sông chính là nơi diễn ra quá trình lắng đọng các vật do dòng sông mang ra, tuy ranh giới đó không thể tiến xa hơn ra biển so với lưỡi nước ngọt ở tầng mặt, nhưng có thể vượt quá độ sâu 15m.
 
Chính sự tương tác sông - biển này đã đem đến hàng loạt hậu quả sinh thái như sự xâm nhập nước mặn vào hạ lưu, tạo ra cửa ngõ cho sự di nhập của các loài sinh vật biển vào nước ngọt và sinh vật nước ngọt ra biển, cũng như gây ra quá trình sắp xếp lại các trầm tích ở vùng cửa sông ven biển,... Về phần đáy, ranh giới ngoài của vùng cửa sông chính là nơi diễn ra quá trình lắng đọng các vật do dòng sông mang ra, tuy ranh giới đó không thể tiến xa hơn ra biển so với lưỡi nước ngọt ở tầng mặt, nhưng có thể vượt quá độ sâu 15m.
 
==Hệ sinh thái==
 
==Hệ sinh thái==
[[Hình:Fishes Mada.JPG|nhỏ|350px|[[Cá chim trắng]] sống tại vùng nước lợ của cửa sông]]
 
 
Hệ sinh thái vùng cửa sông phong phú và nhạy cảm nhất trong các loại hình sinh thái thủy vực. Tính chất môi trường của vùng cửa sông rất dễ bị ảnh hưởng do sự ô nhiễm hay các thay đổi của chế độ nước. Tuy nhiên, vùng cửa sông cũng là nơi duy trì và tích tụ các quá trình chuyển hóa vật chất dinh dưỡng, nơi tập trung của các loại ấu trùng tôm, cua, cá và các loài động vật thân mềm.
 
Hệ sinh thái vùng cửa sông phong phú và nhạy cảm nhất trong các loại hình sinh thái thủy vực. Tính chất môi trường của vùng cửa sông rất dễ bị ảnh hưởng do sự ô nhiễm hay các thay đổi của chế độ nước. Tuy nhiên, vùng cửa sông cũng là nơi duy trì và tích tụ các quá trình chuyển hóa vật chất dinh dưỡng, nơi tập trung của các loại ấu trùng tôm, cua, cá và các loài động vật thân mềm.
  
Dòng 22: Dòng 21:
  
 
Ở vùng cửa sông nhiệt đới, hàng năm trung bình chỉ khoảng 25 - 30% sinh khối thực vật nổi được động vật nổi sử dụng, số còn lại bị chết và bị phân hủy. Phần thực vật lớn không được sử dụng làm thức ăn trực tiếp còn lớn hơn nhiều, tới 90% tổng sinh khối. Chúng cũng bị phân hủy và khoáng hóa. Do vậy, vùng cửa sông là nơi tập trung một khối lượng lớn mùn bã từ sự phân hủy tại chỗ và từ lục địa hay đáy biển mang đến, cung cấp nguồn thức ăn quan trọng cho các nhóm động vật ăn mùn bã. Điều này dẫn đến, tuy lưới thức ăn trong vùng cửa sông rất phức tạp, là tổ hợp của xích thức ăn chăn nuôi, xích thức ăn phế liệu và xích thức ăn thẩm thấu, nhưng xích thức ăn phế liệu được coi là con đường chủ yếu để chuyển hóa vật chất và phát tán năng lượng trong các hệ sinh thái cửa sông.
 
Ở vùng cửa sông nhiệt đới, hàng năm trung bình chỉ khoảng 25 - 30% sinh khối thực vật nổi được động vật nổi sử dụng, số còn lại bị chết và bị phân hủy. Phần thực vật lớn không được sử dụng làm thức ăn trực tiếp còn lớn hơn nhiều, tới 90% tổng sinh khối. Chúng cũng bị phân hủy và khoáng hóa. Do vậy, vùng cửa sông là nơi tập trung một khối lượng lớn mùn bã từ sự phân hủy tại chỗ và từ lục địa hay đáy biển mang đến, cung cấp nguồn thức ăn quan trọng cho các nhóm động vật ăn mùn bã. Điều này dẫn đến, tuy lưới thức ăn trong vùng cửa sông rất phức tạp, là tổ hợp của xích thức ăn chăn nuôi, xích thức ăn phế liệu và xích thức ăn thẩm thấu, nhưng xích thức ăn phế liệu được coi là con đường chủ yếu để chuyển hóa vật chất và phát tán năng lượng trong các hệ sinh thái cửa sông.
 
 
==Việt Nam==
 
==Việt Nam==
[[Hình:Haiphong 106.70132E 20.84440N.jpg|nhỏ|350px|Ảnh [[vệ tinh]] chụp vùng cửa sông gần [[Hải Phòng]] và [[Thái Bình]], [[Việt Nam]], nơi có nhánh [[sông Cấm]] và một nhánh [[sông Thái Bình]] đổ ra [[biển Đông]]]]
 
 
Vùng cửa sông Việt Nam trải ra dọc bờ biển từ 8030’ đến 21030’ vĩ độ Bắc, tạo nên vùng nước lợ rộng lớn liên hệ với hàng loạt các hệ thống sông lớn nhỏ. Các hệ thống sông của nước ta phần lớn đổ ra biển Đông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với mật độ khoảng 15 – 20km/cửa sông, trừ một số sông ở vùng Đông Bắc như [[Bằng Giang]] – [[Kỳ Cùng]], là phụ lưu của [[sông Tây Giang]] (Trung Quốc) và các sông ở phía Tây [[Trường Sơn]] đổ vào sông [[Mê Kông]]. Trong mạng lưới hệ thống sông của Việt Nam, 90% là sông nhỏ, chỉ có 9 hệ thống sông lớn với diện tích lưu vực trên 10.000km2 như hệ thống sông Bằng Giang – Kỳ Cùng, [[sông Hồng]], [[sông Thái Bình]], [[sông Mã]], [[sông Cả]], [[sông Thu Bồn]], [[sông Ba]], [[sông Đồng Nai]] và [[sông Cửu Long]].
 
Vùng cửa sông Việt Nam trải ra dọc bờ biển từ 8030’ đến 21030’ vĩ độ Bắc, tạo nên vùng nước lợ rộng lớn liên hệ với hàng loạt các hệ thống sông lớn nhỏ. Các hệ thống sông của nước ta phần lớn đổ ra biển Đông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với mật độ khoảng 15 – 20km/cửa sông, trừ một số sông ở vùng Đông Bắc như [[Bằng Giang]] – [[Kỳ Cùng]], là phụ lưu của [[sông Tây Giang]] (Trung Quốc) và các sông ở phía Tây [[Trường Sơn]] đổ vào sông [[Mê Kông]]. Trong mạng lưới hệ thống sông của Việt Nam, 90% là sông nhỏ, chỉ có 9 hệ thống sông lớn với diện tích lưu vực trên 10.000km2 như hệ thống sông Bằng Giang – Kỳ Cùng, [[sông Hồng]], [[sông Thái Bình]], [[sông Mã]], [[sông Cả]], [[sông Thu Bồn]], [[sông Ba]], [[sông Đồng Nai]] và [[sông Cửu Long]].
  
Trên phạm vi rộng lớn của dải ven biển Việt Nam, do lịch sử hình thành, cấu trúc địa chất, đặc điểm địa mạo, lực tương tác sông-biển khác nhau và tồn tại trong các điều kiện khí hậu không giống nhau nên các hệ cửa sông nước ta có các dạng cơ bản:  
+
Trên phạm vi rộng lớn của dải ven biển Việt Nam, do lịch sử hình thành, cấu trúc địa chất, đặc điểm địa mạo, lực tương tác sông-biển khác nhau và tồn tại trong các điều kiện khí hậu không giống nhau nên các hệ cửa sông nước ta có các dạng cơ bản: Các cửa sông châu thổ như hệ cửa sông Hồng và sông Cửu Long; Các cửa sông hình phễu và vụng cửa sông mà điển hình là cửa các con sông ở Hải Phòng-Quảng Yên ([[sông Bạch Đằng]]) và cửa [[sông Soài Rạp]] ([[sông Đồng Nai]]). Một số cửa sông ở miền Trung cũng thuộc nhóm này nhưng không điển hình như cửa Thuận An ([[sông Hương]]) và Cửa Đại (sông Thu Bồn – Vu Gia).
*Các cửa sông châu thổ như hệ cửa sông Hồng và sông Cửu Long.
 
*Các cửa sông hình phễu và vụng cửa sông mà điển hình là cửa các con sông ở Hải Phòng-Quảng Yên ([[sông Bạch Đằng]]) và cửa [[sông Soài Rạp]] ([[sông Đồng Nai]]). Một số cửa sông ở miền Trung cũng thuộc nhóm này nhưng không điển hình như cửa Thuận An ([[sông Hương]]) và Cửa Đại (sông Thu Bồn – Vu Gia).
 
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==
 
* Nguyễn Xuân Huấn, Sinh thái học quần thể. Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2003, 188 tr.
 
* Nguyễn Xuân Huấn, Sinh thái học quần thể. Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2003, 188 tr.
 
* Vũ Trung Tạng, Sinh thái học các hệ sinh thái nước. Nxb Giáo dục, 2008,  235 tr.
 
* Vũ Trung Tạng, Sinh thái học các hệ sinh thái nước. Nxb Giáo dục, 2008,  235 tr.
 
* Vũ Trung Tạng, Sinh thái học các hệ cửa sông Việt Nam, Nxb. Giáo dục, 2009, 326 tr.
 
* Vũ Trung Tạng, Sinh thái học các hệ cửa sông Việt Nam, Nxb. Giáo dục, 2009, 326 tr.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: