Sửa đổi Utopia

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 20: Dòng 20:
  
 
=== Lễ hội ===
 
=== Lễ hội ===
Một số sử gia về utopia như [[Bronislaw Baczko]] mô tả lễ hội là "một xã hội khác, một [[heteropia]]" và "hình mẫu hòa đồng".{{sfn|Claeys|2022|p=129–130}} Điều này càng rõ rệt với những lễ hội hướng đến xây dựng không gian bình đẳng, chế nhạo thói khoe khoang quyền lực, thậm chí đảo ngược các quan hệ xã hội. Ví dụ như lễ [[Giáng Sinh]] của phương Tây đặc biệt bởi ý niệm đình hoãn sự cạnh tranh, ganh đua, đối kháng, thù ghét, cổ vũ tinh thần bình thản và bao dung;{{sfn|Claeys|2022|p=130}} hay [[Tết Nguyên Đán]] của phương Đông bao gồm Việt Nam là dịp để hướng về cội nguồn, đoàn viên gia đình, con người trở nên gần gũi, vui vẻ, hạnh phúc, gửi cho nhau những lời chúc tốt đẹp, hòa giải những bất đồng.<ref>{{cite web | url = https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/nguon-goc-y-nghia-tet-nguyen-dan-cua-nguoi-viet-119230121183831146.htm | title = Nguồn gốc, ý nghĩa Tết Nguyên Đán | date = 13 tháng 2 năm 2024 | website = Báo Điện tử Chính phủ | access-date = 27 tháng 6 năm 2024}}</ref> Tuy nhiên lễ hội tồn tại ngắn và chỉ là sự thoát ly tạm thời khỏi đời thường, còn utopia cần phải duy trì dài lâu.{{sfn|Claeys|2022|p=130}} Thêm nữa là lễ hội trong lịch sử, trên thế giới nói chung hết sức phong phú, đa dạng và không phải lễ hội nào cũng mang đặc điểm utopia.{{sfn|Claeys|2022|p=137}}
+
Một số sử gia về utopia như [[Bronislaw Baczko]] mô tả lễ hội là "một xã hội khác, một [[heteropia]]" và "hình mẫu hòa đồng".{{sfn|Claeys|2022|p=129–130}} Điều này càng rõ rệt với những lễ hội hướng đến xây dựng không gian bình đẳng, chế nhạo thói khoe khoang quyền lực, thậm chí đảo ngược các quan hệ xã hội. Ví dụ như lễ [[Giáng Sinh]] của phương Tây đặc biệt bởi ý niệm đình hoãn sự cạnh tranh, ganh đua, đối kháng, thù ghét, cổ vũ tinh thần bình thản và bao dung;{{sfn|Claeys|2022|p=130}} hay [[Tết Nguyên Đán]] của phương Đông bao gồm Việt Nam là dịp để hướng về cội nguồn, đoàn viên gia đình, con người trở nên gần gũi, vui vẻ, hạnh phúc, gửi cho nhau những lời chúc tốt đẹp, hòa giải những bất đồng.<ref>{{cite web | url = https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/nguon-goc-y-nghia-tet-nguyen-dan-cua-nguoi-viet-119230121183831146.htm | title = Nguồn gốc, ý nghĩa Tết Nguyên Đán | date = 13 tháng 2 năm 2024 | website = Báo Điện tử Chính phủ | access-date = 27 tháng 6 năm 2024}}</ref> Tuy nhiên lễ hội tồn tại ngắn và chỉ là sự thoát ly tạm thời khỏi đời thường, còn utopia cần phải duy trì dài lâu.{{sfn|Claeys|2022|p=130}} Thêm nữa là lễ hội trong lịch sử, trên thế giới nói chung hết sức đa dạng, khác biệt và không phải lễ hội nào cũng mang đặc điểm utopia.{{sfn|Claeys|2022|p=137}}
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Utopia