Sửa đổi Utopia

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 7: Dòng 7:
 
'Utopia' là từ được sáng tạo bởi [[Thomas More]], là tên một quốc gia tưởng tượng ông mô tả trong cuốn sách tiếng Latin năm 1516 với tựa nay được biết là ''[[Utopia (sách)|Utopia]]''. Từ này nghĩa gốc là "không nơi nào" hay "không ở đâu", nhưng lại trở nên mang nghĩa là một nơi tốt đẹp không tồn tại.{{sfn|Sargent|2010|p=2}} Trong ''Utopia'', More kể chuyện một con tàu khám phá ra một hòn đảo lạ mà ở đó đã xây dựng một xã hội có nền tảng là sự bình đẳng sâu rộng nhưng nằm dưới quyền thế của những người già thông thái.{{sfn|Sargent|2010|p=2–4}} Xã hội được mô tả trong ''Utopia'' không quá cuốn hút với người thời nay: nó chuyên chế, phân thứ, gia trưởng, xử phạt nô lệ cho những tội tương đối nhỏ; tuy nhiên với người thế kỷ 16 những điều này là bình thường và nô lệ còn là hình phạt nhân đạo so với hiện thực thời đó. Quan trọng, ở Utopia không có kẻ giàu người nghèo; điều đạt được nhờ hạ thấp nhu cầu, mọi người làm việc, chia sẻ đồng đều, và sống đơn giản. Utopia dường như là thiên đường trong mắt nhiều người đương thời.{{sfn|Sargent|2010|p=23}}
 
'Utopia' là từ được sáng tạo bởi [[Thomas More]], là tên một quốc gia tưởng tượng ông mô tả trong cuốn sách tiếng Latin năm 1516 với tựa nay được biết là ''[[Utopia (sách)|Utopia]]''. Từ này nghĩa gốc là "không nơi nào" hay "không ở đâu", nhưng lại trở nên mang nghĩa là một nơi tốt đẹp không tồn tại.{{sfn|Sargent|2010|p=2}} Trong ''Utopia'', More kể chuyện một con tàu khám phá ra một hòn đảo lạ mà ở đó đã xây dựng một xã hội có nền tảng là sự bình đẳng sâu rộng nhưng nằm dưới quyền thế của những người già thông thái.{{sfn|Sargent|2010|p=2–4}} Xã hội được mô tả trong ''Utopia'' không quá cuốn hút với người thời nay: nó chuyên chế, phân thứ, gia trưởng, xử phạt nô lệ cho những tội tương đối nhỏ; tuy nhiên với người thế kỷ 16 những điều này là bình thường và nô lệ còn là hình phạt nhân đạo so với hiện thực thời đó. Quan trọng, ở Utopia không có kẻ giàu người nghèo; điều đạt được nhờ hạ thấp nhu cầu, mọi người làm việc, chia sẻ đồng đều, và sống đơn giản. Utopia dường như là thiên đường trong mắt nhiều người đương thời.{{sfn|Sargent|2010|p=23}}
  
Khái niệm ''utopia'' trong văn học có thể được định nghĩa là "một xã hội không tồn tại được mô tả khá chi tiết bao gồm không gian và thời gian mà tác giả muốn cho người đọc cùng thời thấy rằng nó tốt hơn đáng kể so với xã hội người đọc sống".{{sfn|Sargent|2010|p=6}} Tác phẩm của More đã đặt nền móng cho sự phát triển của một thể loại văn học ở phương Tây với cấu trúc tường thuật: tả về chuyến đi của một người đến một nơi chưa biết; ở đó, người lữ hành được dẫn đi tham quan xã hội và giải thích về cơ cấu kinh tế, chính trị, xã hội, tôn giáo của nó; sau chuyến đi người lữ hành trở về quê hương để truyền tải thông điệp rằng có những phương thức tốt hơn để tổ chức xã hội.{{sfn|Claeys|2010|p=7}} Mặc dù thuật ngữ utopia ra đời vào thời điểm cuốn sách của More nhưng ý tưởng utopia đã tồn tại từ thời cổ đại.{{sfn|Widdicombe|Morris|Kross|2017|p=411}} Các bản văn utopia cốt lõi khác hay được bàn luận là ''[[Republic]]'' của [[Plato]] (khoảng 375 TCN), ''[[City of the Sun]]'' của [[Tomasso Campanella]] (1602), ''[[New Atlantis]]'' của [[Francis Bacon]] (1626), và ''[[Voyage en Icarie]]'' của [[Étienne Cabet]] (1840).{{sfn|Levitas|2010|p=14}}
+
Khái niệm ''utopia'' trong văn học có thể được định nghĩa là "một xã hội không tồn tại được mô tả khá chi tiết bao gồm không gian và thời gian mà tác giả muốn cho người đọc cùng thời thấy rằng nó tốt hơn đáng kể so với xã hội người đọc sống".{{sfn|Sargent|2010|p=6}} Tác phẩm của More đã đặt nền móng cho sự phát triển của một thể loại văn học ở phương Tây với cấu trúc tường thuật: tả về chuyến đi của một người đến một nơi chưa biết; ở đó, người lữ hành được dẫn đi tham quan xã hội và giải thích về cơ cấu kinh tế, chính trị, xã hội, tôn giáo của nó; sau chuyến đi người lữ hành trở về quê hương để truyền tải thông điệp rằng có những phương thức tốt hơn để tổ chức xã hội.{{sfn|Claeys|2010|p=7}} Mặc dù thuật ngữ utopia ra đời vào thời điểm cuốn sách của More nhưng ý tưởng utopia đã tồn tại từ thời cổ đại.{{sfn|Widdicombe|Morris|Kross|2017|p=411}} Các bản văn utopia cốt lõi khác hay được bàn luận bên cạnh ''Utopia'' của More là ''[[Republic]]'' của [[Plato]] (khoảng 375 TCN), ''[[City of the Sun]]'' của [[Tomasso Campanella]] (1602), ''[[New Atlantis]]'' của [[Francis Bacon]] (1626), và ''[[Voyage en Icarie]]'' của [[Étienne Cabet]] (1840).{{sfn|Levitas|2010|p=14}}
  
 
Một trong những đặc điểm dễ nhận diện nhất của utopia là diễn ngôn suy đoán về một xã hội không tồn tại tốt đẹp hơn xã hội thực. Đặc điểm khác là nó đặt con người ở trung tâm, không phụ thuộc vào cơ may hay sự can thiệp từ thế lực thần thánh bên ngoài để áp đặt trật tự lên xã hội. Xã hội utopia được xây nên bởi con người và dành cho con người. Vì những người utopia thường không tin rằng các cá nhân có thể sống hòa hợp cùng nhau nên ở cốt lõi các xã hội utopia hay tồn tại những bộ luật khắt khe, những quy tắc buộc các cá nhân phải kìm hãm bản chất không đáng tin và không kiên định, giúp khoác lên cho xã hội một lớp áo phù hợp.{{sfn|Claeys|2010|p=7}} Thái độ phê phán rõ ràng những mặt xấu của xã hội thực là một phần tính chất của thể loại utopia và từ đó sinh ra [[châm biếm]].{{sfn|Claeys|2010|p=8}} Giọng điệu châm biếm đồng hành xuyên suốt cuốn ''Utopia'' của More là nguyên tắc cơ bản của truyền thống utopia vì một trong những chức năng của utopia là chế giễu hiện thực và công cụ điển hình để làm điều này là châm biếm, cường điệu.{{sfn|Sargent|2010|p=24}}
 
Một trong những đặc điểm dễ nhận diện nhất của utopia là diễn ngôn suy đoán về một xã hội không tồn tại tốt đẹp hơn xã hội thực. Đặc điểm khác là nó đặt con người ở trung tâm, không phụ thuộc vào cơ may hay sự can thiệp từ thế lực thần thánh bên ngoài để áp đặt trật tự lên xã hội. Xã hội utopia được xây nên bởi con người và dành cho con người. Vì những người utopia thường không tin rằng các cá nhân có thể sống hòa hợp cùng nhau nên ở cốt lõi các xã hội utopia hay tồn tại những bộ luật khắt khe, những quy tắc buộc các cá nhân phải kìm hãm bản chất không đáng tin và không kiên định, giúp khoác lên cho xã hội một lớp áo phù hợp.{{sfn|Claeys|2010|p=7}} Thái độ phê phán rõ ràng những mặt xấu của xã hội thực là một phần tính chất của thể loại utopia và từ đó sinh ra [[châm biếm]].{{sfn|Claeys|2010|p=8}} Giọng điệu châm biếm đồng hành xuyên suốt cuốn ''Utopia'' của More là nguyên tắc cơ bản của truyền thống utopia vì một trong những chức năng của utopia là chế giễu hiện thực và công cụ điển hình để làm điều này là châm biếm, cường điệu.{{sfn|Sargent|2010|p=24}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Utopia