Sửa đổi Tuyệt chủng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
[[File:Ectopistes migratoriusMCN2P28CA.jpg|thumb|upright|[[Bồ câu viễn khách]] đã bị săn bắt đến tuyệt chủng trong vài thế kỷ]]
 
 
'''Tuyệt chủng''' là sự kết thúc của một [[sinh vật]] hoặc một [[đơn vị phân loại|nhóm sinh vật]], thường là một [[loài]]. Thời điểm tuyệt chủng nhìn chung được xem là lúc cá thể cuối cùng của loài chết đi, dù cho khả năng sinh sản và hồi phục có thể đã không còn từ trước đó. Việc xác định thời điểm này là khó bởi phạm vi phân bổ tiềm năng của các loài có thể rất lớn. Khó khăn này dẫn tới hiện tượng thí dụ như [[taxon Lazarus]], ở đó một loài được cho là đã tuyệt chủng đột nhiên tái xuất sau một thời gian vắng mặt rõ ràng.
 
'''Tuyệt chủng''' là sự kết thúc của một [[sinh vật]] hoặc một [[đơn vị phân loại|nhóm sinh vật]], thường là một [[loài]]. Thời điểm tuyệt chủng nhìn chung được xem là lúc cá thể cuối cùng của loài chết đi, dù cho khả năng sinh sản và hồi phục có thể đã không còn từ trước đó. Việc xác định thời điểm này là khó bởi phạm vi phân bổ tiềm năng của các loài có thể rất lớn. Khó khăn này dẫn tới hiện tượng thí dụ như [[taxon Lazarus]], ở đó một loài được cho là đã tuyệt chủng đột nhiên tái xuất sau một thời gian vắng mặt rõ ràng.
  
Dòng 7: Dòng 5:
 
Qua [[tiến hóa]], loài xuất hiện nhờ [[hình thành loài]], quá trình mà ở đó các giống sinh vật mới phát sinh và phát triển khi chúng có thể tìm tòi và khai thác [[hốc sinh thái]], và loài tuyệt chủng khi chúng không còn khả năng cạnh tranh hay sinh tồn trong hoàn cảnh biến đổi. Quan hệ giữa các loài động vật và hốc sinh thái của chúng đã được thiết lập một cách vững chãi.<ref name="SahneyBentonFerry2010LinksDiversityVertebrates">{{cite journal | last1=Sahney | first1=S. | last2=Benton | first2=M.J. | last3=Ferry | first3=P.A. | year=2010 | title=Links between global taxonomic diversity, ecological diversity and the expansion of vertebrates on land | journal=Biology Letters | doi=10.1098/rsbl.2009.1024 | volume=6 | pages=544–547 | issue=4 | pmid=20106856 | pmc=2936204 }}</ref> Một loài điển hình đi đến tuyệt chủng trong vòng 10 triệu năm kể từ lần xuất hiện đầu tiên,<ref name="Newman">{{cite journal | last1 = Newman | first1 = Mark | year = 1997 | title = ''A model of mass extinction''| journal = Journal of Theoretical Biology | volume = 189 | issue = 3| pages = 235–252 | doi=10.1006/jtbi.1997.0508| pmid = 9441817 | arxiv = adap-org/9702003| s2cid = 9892809 }}</ref> dù vậy một số loài, gọi là [[hóa thạch sống]], tồn tại mà gần như không có sự biến đổi về hình thái trong suốt hàng trăm triệu năm.
 
Qua [[tiến hóa]], loài xuất hiện nhờ [[hình thành loài]], quá trình mà ở đó các giống sinh vật mới phát sinh và phát triển khi chúng có thể tìm tòi và khai thác [[hốc sinh thái]], và loài tuyệt chủng khi chúng không còn khả năng cạnh tranh hay sinh tồn trong hoàn cảnh biến đổi. Quan hệ giữa các loài động vật và hốc sinh thái của chúng đã được thiết lập một cách vững chãi.<ref name="SahneyBentonFerry2010LinksDiversityVertebrates">{{cite journal | last1=Sahney | first1=S. | last2=Benton | first2=M.J. | last3=Ferry | first3=P.A. | year=2010 | title=Links between global taxonomic diversity, ecological diversity and the expansion of vertebrates on land | journal=Biology Letters | doi=10.1098/rsbl.2009.1024 | volume=6 | pages=544–547 | issue=4 | pmid=20106856 | pmc=2936204 }}</ref> Một loài điển hình đi đến tuyệt chủng trong vòng 10 triệu năm kể từ lần xuất hiện đầu tiên,<ref name="Newman">{{cite journal | last1 = Newman | first1 = Mark | year = 1997 | title = ''A model of mass extinction''| journal = Journal of Theoretical Biology | volume = 189 | issue = 3| pages = 235–252 | doi=10.1006/jtbi.1997.0508| pmid = 9441817 | arxiv = adap-org/9702003| s2cid = 9892809 }}</ref> dù vậy một số loài, gọi là [[hóa thạch sống]], tồn tại mà gần như không có sự biến đổi về hình thái trong suốt hàng trăm triệu năm.
  
Trong khi [[tuyệt chủng hàng loạt]] là sự kiện tương đối hiếm, tuyệt chủng đơn lẻ lại khá phổ biến. Các vụ tuyệt chủng chỉ mới được ghi nhận gần đây và các nhà khoa học trở nên lo ngại về tốc độ tuyệt chủng nhanh hiện tại.<ref name="MSNBC">[http://www.nbcnews.com/id/6502368 Species disappearing at an alarming rate, report says]. [[NBC News]]. Retrieved July 26, 2006.</ref><ref>{{YouTube|z9gHuAwxwAs|The Sixth Extinction}} ([[PBS Digital Studios]], November 17, 2014)</ref><ref>{{cite journal | last1 = Ceballos | first1 = Gerardo| last2 = Ehrlich| first2 = Paul R.| last3 = Barnosky| first3= Anthony D.|author-link3=Anthony David Barnosky | last4 = García | first4 = Andrés | last5 = Pringle | first5 = Robert M.| last6 = Palmer| first6 =Todd M. | year = 2015 | title = Accelerated modern human–induced species losses: Entering the sixth mass extinction | journal = [[Science Advances]] | volume = 1 | issue = 5 | page = e1400253 |doi = 10.1126/sciadv.1400253| pmid = 26601195| pmc = 4640606| bibcode = 2015SciA....1E0253C}}</ref><ref>{{cite journal|vauthors=Ripple WJ, Wolf C, Newsome TM, Galetti M, Alamgir M, Crist E, Mahmoud MI, Laurance WF|title=World Scientists' Warning to Humanity: A Second Notice|journal=[[BioScience]]|date=13 November 2017|volume=67|issue=12|pages=1026–1028|doi=10.1093/biosci/bix125|quote=Moreover, we have unleashed a mass extinction event, the sixth in roughly 540 million years, wherein many current life forms could be annihilated or at least committed to extinction by the end of this century.|title-link=World Scientists' Warning to Humanity|doi-access=free}}</ref> Hầu hết các loài đã tuyệt chủng không được ghi chép một cách khoa học. Một số nhà khoa học ước tính rằng đến năm 2100, một nửa số loài thực vật và động vật hiện đang tồn tại có thể sẽ biến mất.<ref name="Wilson">[[E.O. Wilson|Wilson, E.O.]], ''The Future of Life'' (2002) ({{ISBN|0-679-76811-4}}). See also: [[Richard Leakey|Leakey, Richard]], ''The Sixth Extinction : Patterns of Life and the Future of Humankind'', {{ISBN|0-385-46809-1}}</ref> Vụ tuyệt chủng hàng loạt thứ sáu bắt đầu vào Canh tân Muộn đã xóa sổ hơn 300 loài động vật có vú và quá trình hồi phục đòi hỏi mất đến hàng triệu năm.<ref name="davis2018">{{cite journal |pmid=30322924|pmc=6217385|doi=10.1073/pnas.1804906115|journal=Proc Natl Acad Sci U S A|year=2018|volume=115|issue=44|pages=11262–11267|title=Mammal diversity will take millions of years to recover from the current biodiversity crisis|vauthors=Davis M, Faurby S, Svenning JC}}</ref>
+
Trong khi [[tuyệt chủng hàng loạt]] là sự kiện tương đối hiếm, tuyệt chủng đơn lẻ lại khá phổ biến. Các vụ tuyệt chủng chỉ mới được ghi nhận gần đây và các nhà khoa học trở nên lo ngại về tốc độ tuyệt chủng nhanh hiện tại.<ref name="MSNBC">[http://www.nbcnews.com/id/6502368 Species disappearing at an alarming rate, report says]. [[NBC News]]. Retrieved July 26, 2006.</ref><ref>{{YouTube|z9gHuAwxwAs|The Sixth Extinction}} ([[PBS Digital Studios]], November 17, 2014)</ref><ref>{{cite journal | last1 = Ceballos | first1 = Gerardo| last2 = Ehrlich| first2 = Paul R.| last3 = Barnosky| first3= Anthony D.|author-link3=Anthony David Barnosky | last4 = García | first4 = Andrés | last5 = Pringle | first5 = Robert M.| last6 = Palmer| first6 =Todd M. | year = 2015 | title = Accelerated modern human–induced species losses: Entering the sixth mass extinction | journal = [[Science Advances]] | volume = 1 | issue = 5 | page = e1400253 |doi = 10.1126/sciadv.1400253| pmid = 26601195| pmc = 4640606| bibcode = 2015SciA....1E0253C}}</ref><ref>{{cite journal|vauthors=Ripple WJ, Wolf C, Newsome TM, Galetti M, Alamgir M, Crist E, Mahmoud MI, Laurance WF|title=World Scientists' Warning to Humanity: A Second Notice|journal=[[BioScience]]|date=13 November 2017|volume=67|issue=12|pages=1026–1028|doi=10.1093/biosci/bix125|quote=Moreover, we have unleashed a mass extinction event, the sixth in roughly 540 million years, wherein many current life forms could be annihilated or at least committed to extinction by the end of this century.|title-link=World Scientists' Warning to Humanity|doi-access=free}}</ref> Hầu hết các loài đã tuyệt chủng không được ghi chép một cách khoa học. Một số nhà khoa học ước tính rằng đến năm 2100, một nửa số loài thực vật và động vật hiện đang tồn tại có thể sẽ biến mất.<ref name="Wilson">[[E.O. Wilson|Wilson, E.O.]], ''The Future of Life'' (2002) ({{ISBN|0-679-76811-4}}). See also: [[Richard Leakey|Leakey, Richard]], ''The Sixth Extinction : Patterns of Life and the Future of Humankind'', {{ISBN|0-385-46809-1}}</ref>
 
 
Theo ''Báo cáo Đánh giá Toàn cầu về Đa dạng sinh học và Dịch vụ Hệ sinh thái'' 2019 của [[IPBES]], sinh khối động vật có vú hoang dã giảm 82%, các hệ sinh thái tự nhiên mất một nửa diện tích và một triệu loài đối mặt nguy cơ tuyệt chủng — tất cả đều phần lớn do các hoạt động của con người.<ref name="IPBES-20190506">{{cite news |author=<!--Staff writer(s); no by-line.--> |title=Media Release: Nature's Dangerous Decline 'Unprecedented'; Species Extinction Rates 'Accelerating' |url=https://www.ipbes.net/news/Media-Release-Global-Assessment |date=May 6, 2019 |work=[[Intergovernmental Science-Policy Platform on Biodiversity and Ecosystem Services]] |access-date=May 6, 2019 }}</ref> Ít nhất hơn 570 loài đã biến mất từ năm 1750 song con số thực tế có thể lớn hơn nhiều. Các vụ tuyệt chủng ngày nay có nguyên nhân chủ yếu đến từ hành vi hủy hoại môi trường tự nhiên của con người như phá rừng và chuyển đổi đất phục vụ nông nghiệp.
 
 
 
Biểu tượng chữ thập (†) đặt cạnh tên loài (hay một đơn vị phân loại khác) thường ám chỉ tình trạng tuyệt chủng của loài đó.
 
 
 
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
 
{{Reflist}}
 
{{Reflist}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)