Sửa đổi Truyện đã qua/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 143: Dòng 143:
 
* Cụm từ ''Truyện đã qua'' sau trở thành [[khẩu ngữ]] ám chỉ thời [[bao cấp]] và các vấn đề [[chính trị]] - [[xã hội]] [[Việt Nam]] giai đoạn quá độ, được đưa vào ca khúc chủ đề [[phim]] ''[[Đất và người]]'' (2002).
 
* Cụm từ ''Truyện đã qua'' sau trở thành [[khẩu ngữ]] ám chỉ thời [[bao cấp]] và các vấn đề [[chính trị]] - [[xã hội]] [[Việt Nam]] giai đoạn quá độ, được đưa vào ca khúc chủ đề [[phim]] ''[[Đất và người]]'' (2002).
 
* Năm 2015, đạo diễn [[Trần Quốc Trọng|Quốc Trọng]] quyết định dựng lại nội dung ''Truyện đã qua'', đồng thời dựng tiếp phần sau của [[tiểu thuyết]] ''[[Gia phả của đất]]'' nhằm khai triển số phận các nhân vật cho đến thời kì [[Đổi Mới]]<ref>[http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1075/42369/lam-phim-moi-ve-nong-thon-tu-het-hon-den-suong-phat-dien Làm phim mới về nông thôn : Từ "hết hồn" đến "sướng điên"]</ref>.
 
* Năm 2015, đạo diễn [[Trần Quốc Trọng|Quốc Trọng]] quyết định dựng lại nội dung ''Truyện đã qua'', đồng thời dựng tiếp phần sau của [[tiểu thuyết]] ''[[Gia phả của đất]]'' nhằm khai triển số phận các nhân vật cho đến thời kì [[Đổi Mới]]<ref>[http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1075/42369/lam-phim-moi-ve-nong-thon-tu-het-hon-den-suong-phat-dien Làm phim mới về nông thôn : Từ "hết hồn" đến "sướng điên"]</ref>.
{{cquote|''Sống hả ? Bà bảo sống là sống như thế nào ? Sống để người ta đè đầu cưỡi cổ mình à ? Cái thời đế quốc phong kiến đi một nhẽ, còn cái thời dân chủ bây giờ sống mà ức hiếp nhau thế ức không chịu nổi. Mà tôi có phải là thằng lười biếng phá phách gì cho cam ? Hai thằng con đi bộ đội : Một thằng phục viên xung phong đi làm kinh tế mới, một thằng đang ở biên giới sống chết không biết lúc nào. Đã sáu mươi tuổi đầu mà hàng ngày vẫn phải theo đít con trâu, quần quật ngoài đồng ; cả bà, con Thắm, thằng Thiết. Bốn lao động, bốn miệng ăn - mà vẫn trầy trật. Làm mười mà không được hưởng đến một. Năng suất 7 tấn, 10 tấn... báo cáo láo hết. Thử hỏi : Hợp tác ưu tiên ưu đãi ở chỗ nào ? Thế mà có đứa giàu to, dựa quyền dựa chức để làm giàu, cám thóc chăn nuôi dấm dúi chia nhau, mà rồi lại còn đăng ảnh vợ con lên mặt báo. Thằng Hóa làm chủ nhiệm mấy năm trước xây nhà to bằng bảy cái đình, thằng kế toán trưởng xây nhà ngói tủ chè sập gụ, thằng Dính chủ lò gạch xây liền một lúc hai dãy nhà. Xã viên thì được cái gì ?''<br>''Ra hợp tác ! Sức này ba sào ruộng là sống vung vinh, ối cơm ối gạo, rượu uống cả ngày.''|||Phân cảnh lão Trạc}}
+
{{cquote|''Sống hả ? Bà bảo sống là sống như thế nào ? Sống để người ta đè đầu cưỡi cổ mình à ? Cái thời đế quốc phong kiến đi một nhẽ, còn cái thời dân chủ bây giờ sống mà ức hiếp nhau thế ức không chịu nổi. Mà tôi có phải là thằng lười biếng phá phách gì cho cam ? Hai thằng con đi bộ đội : Một thằng phục viên xung phong đi làm kinh tế mới, một thằng đang ở biên giới sống chết không biết lúc nào. Đã sáu mươi tuổi đầu mà hàng ngày vẫn phải theo đít con trâu, quần quật ngoài đồng ; cả bà, con Thắm, thằng Thiết. Bốn lao động, bốn miệng ăn - mà vẫn trầy trật. Làm mười mà không được hưởng đến một. Năng suất 7 tấn, 10 tấn... báo cáo láo hết. Thử hỏi: Hợp tác ưu tiên ưu đãi ở chỗ nào ? Thế mà có đứa giàu to, dựa quyền dựa chức để làm giàu, cám thóc chăn nuôi dấm dúi chia nhau, mà rồi lại còn đăng ảnh vợ con lên mặt báo. Thằng Hóa làm chủ nhiệm mấy năm trước xây nhà to bằng bảy cái đình, thằng kế toán trưởng xây nhà ngói tủ chè sập gụ, thằng Dính chủ lò gạch xây liền một lúc hai dãy nhà. Xã viên thì được cái gì ?''<br>''Ra hợp tác ! Sức này ba sào ruộng là sống vung vinh, ối cơm ối gạo, rượu uống cả ngày.|||Phân cảnh lão Trạc}}
 
{{cquote|''Này, các ông độc ác vừa vừa thôi ! Thằng bé vừa lùa mấy con vịt qua cái ruộng ngập thối, thế mà các ông nỡ phạt nó như thế à ?''<br>''Thử hỏi rằng : Cái ruộng gặt vừa rồi, các ông để rải suốt dọc đường mấy chục tấn thóc, lúa rơi vãi đầy đồng. Người ta đi mót đi quét, các ông cũng cấm. Lúa ở ruộng để thối ra thì không sao, xã viên động đến là phạt. Làm việc cho dân cũng một vừa hai phải thôi, hách dịch quá ngày xưa.''<br>''Tôi thách đấy ! Nhà anh có giỏi, cứ đưa tôi lên trung ương. Tôi cũng không sợ. Có tám cái con vịt ranh ấy, mà phạt người ta giững ba mươi công.''|||Phân cảnh bà cụ khiếu nại}}
 
{{cquote|''Này, các ông độc ác vừa vừa thôi ! Thằng bé vừa lùa mấy con vịt qua cái ruộng ngập thối, thế mà các ông nỡ phạt nó như thế à ?''<br>''Thử hỏi rằng : Cái ruộng gặt vừa rồi, các ông để rải suốt dọc đường mấy chục tấn thóc, lúa rơi vãi đầy đồng. Người ta đi mót đi quét, các ông cũng cấm. Lúa ở ruộng để thối ra thì không sao, xã viên động đến là phạt. Làm việc cho dân cũng một vừa hai phải thôi, hách dịch quá ngày xưa.''<br>''Tôi thách đấy ! Nhà anh có giỏi, cứ đưa tôi lên trung ương. Tôi cũng không sợ. Có tám cái con vịt ranh ấy, mà phạt người ta giững ba mươi công.''|||Phân cảnh bà cụ khiếu nại}}
 
{{cquote|''Giời ơi có thấu chăng giời ; Kẻ thời nhờn mép người vêu mõm im.''|||Phân cảnh bà cụ Thích}}
 
{{cquote|''Giời ơi có thấu chăng giời ; Kẻ thời nhờn mép người vêu mõm im.''|||Phân cảnh bà cụ Thích}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)