Sửa đổi Trung tâm Văn bút Việt Nam/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{mới}}
+
'''Trung tâm Văn bút Việt Nam''' (chính tả cũ : ''Trung-tâm Văn-bút Việt-nam'', gọi tắt '''Hội Bút-Việt''' ; [[tiếng Anh]] : ''Vietnam P.E.N. Club'') là một tổ chức [[trước thuật]] [[phi chính trị]] gồm nhiều [[thi sĩ]], [[văn sĩ]], [[Nghiên cứu gia|biên khảo gia]], [[kí giả]], [[nhạc sĩ]], [[họa sĩ]], [[nghệ sĩ]] [[sân khấu]], [[điện ảnh]] và [[quan chức]] [[giáo dục]] [[Việt Nam Cộng hòa]] tồn tại từ 1957 đến 1975. Từ 1975 tới nay, Trung Tâm được [[Hội Văn bút Việt Nam Hải ngoại]] kế tục.
'''Trung tâm Văn bút Việt Nam''' (chính tả cũ : ''Trung-tâm Văn-bút Việt-Nam'', gọi tắt '''Hội Bút-Việt''' ; [[tiếng Anh]] : ''Vietnam P.E.N. Club'') là một tổ chức [[trước thuật]] [[phi chính trị]] gồm nhiều [[thi sĩ]], [[văn sĩ]], [[Nghiên cứu gia|biên khảo gia]], [[kí giả]], [[nhạc sĩ]], [[họa sĩ]], [[nghệ sĩ]] [[sân khấu]], [[điện ảnh]] và [[quan chức]] [[giáo dục]] [[Việt Nam Cộng hòa]] tồn tại từ 1957 đến 1975. Từ 1975 tới nay, Trung Tâm được [[Hội Văn bút Việt Nam Hải ngoại]] kế tục.
 
 
[[Hình:Phù_hiệu_Trung_tâm_Văn_bút_Việt_Nam.png|nhỏ|phải|222px|Phù hiệu.]]
 
[[Hình:Phù_hiệu_Trung_tâm_Văn_bút_Việt_Nam.png|nhỏ|phải|222px|Phù hiệu.]]
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
Sau một thời gian nghiên cứu phương thức vận hành [[Tổ chức Văn bút Quốc tế]], ngày [[17 tháng 08]] năm 1957, một số [[Nghệ sĩ|văn nghệ sĩ]] lão thành quyết định thành lập nghiệp đoàn gọi '''Nhóm Bút Việt''', mượn căn nhà số 25 đường [[Võ Tánh]] ([[Sài Gòn]]) của báo [[Thế Giới Tự Do]] làm trụ sở về mặt [[pháp lý]]. Gồm các ông bà [[Đỗ Đức Thu]], [[Vương Hồng Sển]], [[Vi Huyền Đắc]], [[Vũ Hoàng Chương]], [[Lê Văn Siêu]], [[Bùi Xuân Uyên]], [[Lê Ngọc Trụ]], [[Phạm Việt Tuyền]], [[Như Phong]] Lê Văn Tiến, [[Tchya]] Đái Đức Tuấn, [[Thạch Trung Giả]], [[Triều Đẩu]], [[Xuân Nhã]], [[Mộng Tuyết]] Thất Tiểu Muội, [[Mai Xuyên]], [[Hiếu Chân]] Nguyễn Hoạt, [[Phạm Tăng]], [[Thuần Phong]], [[Hoàng Đình Lượng]]. [[Văn sĩ]] [[Nhất Linh]] Nguyễn Tường Tam được long trọng mời làm cố vấn kiêm thành viên danh dự<ref>[http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/nhat-linh-voi-hoi-but-viet-va-giai-pham-van-hoa-ngay-nay Nhất Linh với Hội Bút Việt và giai phẩm Văn Hóa Ngày Nay]</ref>. Nhưng mãi đến ngày [[21 tháng 10]] cùng năm, tuân thủ Nghị Định số 111-BNV/NA/P5 của Bộ Nội vụ [[Việt Nam Cộng hòa]], tổ chức này mới được [[pháp luật]] công nhận dưới danh hiệu '''Hội Văn bút Việt Nam''', gọi tắt '''Hội Bút Việt'''.
+
Sau một thời gian nghiên cứu phương thức vận hành [[PEN International|Tổ chức Văn bút Quốc tế]], ngày [[17 tháng 08]] năm 1957, một số [[Nghệ sĩ|văn nghệ sĩ]] lão thành quyết định thành lập một tổ chức gọi '''Nhóm Bút Việt''', mượn căn nhà số 25 đường [[Võ Tánh]] ([[Sài Gòn]]) của báo [[Thế giới Tự Do]] làm trụ sở về mặt [[pháp lý]]. Gồm các ông bà [[Đỗ Đức Thu]], [[Vương Hồng Sển]], [[Vi Huyền Đắc]], [[Vũ Hoàng Chương]], [[Lê Văn Siêu]], [[Bùi Xuân Uyên]], [[Lê Ngọc Trụ]], [[Phạm Việt Tuyền]], [[Như Phong]] Lê Văn Tiến, [[Tchya]] Đái Đức Tuấn, [[Thạch Trung Giả]], [[Triều Đẩu]], [[Xuân Nhã]], [[Mộng Tuyết]] Thất Tiểu Muội, [[Mai Xuyên]], [[Hiếu Chân]] Nguyễn Hoạt, [[Phạm Tăng]], [[Thuần Phong]], [[Hoàng Đình Lượng]]. [[Văn sĩ]] [[Nhất Linh]] Nguyễn Tường Tam được long trọng mời làm cố vấn kiêm thành viên danh dự<ref>[http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/nhat-linh-voi-hoi-but-viet-va-giai-pham-van-hoa-ngay-nay Nhất Linh với Hội Bút Việt và giai phẩm Văn Hóa Ngày Nay]</ref>. Nhưng mãi đến ngày [[21 tháng 10]] cùng năm, tuân thủ Nghị Định số 111-BNV/NA/P5 của Bộ Nội vụ [[Việt Nam Cộng hòa]], tổ chức này mới được [[pháp luật]] công nhận dưới danh hiệu '''Hội Văn bút Việt Nam''', gọi tắt '''Hội Bút Việt'''.
 
{{cquote|''Nhóm không phải là một tổ chức có hệ thống chặt chẽ, có chủ trương cương lĩnh hoặc đường lối nhất định nào hết. Nó không phải là một văn đoàn, văn phái. Cũng không phải là một hội ái hữu. Bút Việt chỉ là một câu lạc bộ của các nhà cầm bút muốn gặp nhau để trao đổi ý kiến về sáng tác, về công phu tìm hiểu cũng như công phu giới thiệu.''|||Chủ trương sơ khởi}}
 
{{cquote|''Nhóm không phải là một tổ chức có hệ thống chặt chẽ, có chủ trương cương lĩnh hoặc đường lối nhất định nào hết. Nó không phải là một văn đoàn, văn phái. Cũng không phải là một hội ái hữu. Bút Việt chỉ là một câu lạc bộ của các nhà cầm bút muốn gặp nhau để trao đổi ý kiến về sáng tác, về công phu tìm hiểu cũng như công phu giới thiệu.''|||Chủ trương sơ khởi}}
{{cquote|''Nhóm Bút Việt, danh hiệu quốc tế P.E.N. Việt Nam, trụ sở đặt tại số 25 đường Võ Tánh [[Sài Gòn]], được phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam đúng với bản Điều Lệ của Hội đã được duyệt y (đính theo Nghị Định này) và trong phạm vi của Dụ số 10 ngày 6-8-50 ấn định quy chế các Hiệp Hội.''|||Giấy phép ngày [[21 tháng 10]] năm 1957 có [[thiêm danh]] các vị [[Đỗ Đức Thu]], [[Vương Hồng Sển]], [[Nguyễn Hoạt]] và Tổng trưởng BNV [[Nguyễn Hữu Châu]]}}
+
{{cquote|''Nhóm Bút Việt, danh hiệu quốc tế P.E.N. Việt Nam, trụ sở đặt tại số 25 đường Võ Tánh Sài Gòn, được phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam đúng với bản Điều Lệ của Hội đã được duyệt y (đính theo Nghị Định này) và trong phạm vi của Dụ số 10 ngày 6-8-50 ấn định quy chế các Hiệp Hội.''|||Giấy phép ngày [[21 tháng 10]] năm 1957 có [[thiêm danh]] các vị [[Đỗ Đức Thu]], [[Vương Hồng Sển]], [[Nguyễn Hoạt]] và Tổng trưởng BNV [[Nguyễn Hữu Châu]]}}
 
Trước đó, Bút Việt đã lập một ban vận động nhằm xúc tiến các thủ tục [[hành chính]] gia nhập [[:en:PEN International|Tổ chức Văn bút Quốc tế]]. Kết quả, '''Ban vận động Bút Việt''' được mời dự Đại hội Văn bút Quốc tế XXIX tại [[Tokyo|Đông Kinh]] từ mồng 01 đến ngày 09 [[tháng 09]] năm 1957. Phái đoàn [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam]] gồm các vị [[Đỗ Đức Thu]], [[Đái Đức Tuấn]], [[Phạm Việt Tuyền]], [[Hoàng Định Lượng]] và [[Hiếu Chân]] Nguyễn Hoạt. Tham dự hội nghị này có 350 [[văn sĩ]], [[thi sĩ]], [[ký giả]] đại diện 27 [[quốc gia]]. Tại phiên họp ngày [[02 tháng 09]] năm 1957, Đại Hội đã chính thức kết nạp hai hội viên mới là Nhóm Bút Việt và Nhóm Văn bút [[Iceland|Băng Đảo]].
 
Trước đó, Bút Việt đã lập một ban vận động nhằm xúc tiến các thủ tục [[hành chính]] gia nhập [[:en:PEN International|Tổ chức Văn bút Quốc tế]]. Kết quả, '''Ban vận động Bút Việt''' được mời dự Đại hội Văn bút Quốc tế XXIX tại [[Tokyo|Đông Kinh]] từ mồng 01 đến ngày 09 [[tháng 09]] năm 1957. Phái đoàn [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam]] gồm các vị [[Đỗ Đức Thu]], [[Đái Đức Tuấn]], [[Phạm Việt Tuyền]], [[Hoàng Định Lượng]] và [[Hiếu Chân]] Nguyễn Hoạt. Tham dự hội nghị này có 350 [[văn sĩ]], [[thi sĩ]], [[ký giả]] đại diện 27 [[quốc gia]]. Tại phiên họp ngày [[02 tháng 09]] năm 1957, Đại Hội đã chính thức kết nạp hai hội viên mới là Nhóm Bút Việt và Nhóm Văn bút [[Iceland|Băng Đảo]].
  
Dòng 23: Dòng 22:
 
===Hội viên===
 
===Hội viên===
 
''(thống kê tạm đủ đến năm 1972, chưa gồm các năm 1973-4-5)''
 
''(thống kê tạm đủ đến năm 1972, chưa gồm các năm 1973-4-5)''
{{div col|colwidth=12em}}
 
 
* [[Đỗ Đức Thu]]
 
* [[Đỗ Đức Thu]]
 
* [[Vương Hồng Sển]]
 
* [[Vương Hồng Sển]]
Dòng 43: Dòng 41:
 
* [[Đỗ Thúc Vịnh]]
 
* [[Đỗ Thúc Vịnh]]
 
* [[Lê Ngọc Trụ]]
 
* [[Lê Ngọc Trụ]]
* [[Nhật Tiến]]
+
* [[Nhật Tiến (nhà văn)|Nhật Tiến]]
 
* [[Nguyễn Hữu Ngư]]
 
* [[Nguyễn Hữu Ngư]]
 
* [[Nguyễn Thị Vinh]]
 
* [[Nguyễn Thị Vinh]]
Dòng 188: Dòng 186:
 
* [[Như Hiên]]
 
* [[Như Hiên]]
 
* [[Viên Linh]]
 
* [[Viên Linh]]
{{div col end}}
 
 
==Ảnh hưởng==
 
==Ảnh hưởng==
 
Trong gần hai thập kỉ tồn tại, Trung tâm Văn bút Việt Nam là cơ quan có sự bảo trợ tích cực nhất đối với [[văn nghệ]] [[Việt Nam Cộng hòa]], đồng thời hầu như là đại diện duy nhất của [[văn học Việt Nam]] trên bình diện quốc tế, góp phần thúc đẩy giao lưu và quảng bá [[văn học]] quốc nội ra bên ngoài. Ngay cả khi không tồn tại nữa, di sản Trung tâm Văn bút Việt Nam về lĩnh vực xuất bản, sáng tác và phê bình vẫn gây dấu ấn sâu sắc đối với sự phát triển [[văn học Việt Nam]] hiện đại. Bản thể Trung tâm Văn bút Việt Nam cũng là đối tượng được nghiên cứu ở phương thức điều phối một nghiệp đoàn văn hóa và cách đào tạo nhân lực trong sinh hoạt văn nghệ.
 
Trong gần hai thập kỉ tồn tại, Trung tâm Văn bút Việt Nam là cơ quan có sự bảo trợ tích cực nhất đối với [[văn nghệ]] [[Việt Nam Cộng hòa]], đồng thời hầu như là đại diện duy nhất của [[văn học Việt Nam]] trên bình diện quốc tế, góp phần thúc đẩy giao lưu và quảng bá [[văn học]] quốc nội ra bên ngoài. Ngay cả khi không tồn tại nữa, di sản Trung tâm Văn bút Việt Nam về lĩnh vực xuất bản, sáng tác và phê bình vẫn gây dấu ấn sâu sắc đối với sự phát triển [[văn học Việt Nam]] hiện đại. Bản thể Trung tâm Văn bút Việt Nam cũng là đối tượng được nghiên cứu ở phương thức điều phối một nghiệp đoàn văn hóa và cách đào tạo nhân lực trong sinh hoạt văn nghệ.
  
 
Ngày nay, Trung tâm Văn bút Việt Nam được coi là dấu gạch nối từ [[Tự Lực văn đoàn]] tới [[Hội Nhà văn Việt Nam]] và tiền thân [[Hội Văn bút Việt Nam Hải ngoại]]<ref>[http://penvietnam.org Vietnam P.E.N. Club]</ref>.
 
Ngày nay, Trung tâm Văn bút Việt Nam được coi là dấu gạch nối từ [[Tự Lực văn đoàn]] tới [[Hội Nhà văn Việt Nam]] và tiền thân [[Hội Văn bút Việt Nam Hải ngoại]]<ref>[http://penvietnam.org Vietnam P.E.N. Club]</ref>.
==Tham khảo==
+
==Xem thêm==
 
* [[Tự Lực văn đoàn]]
 
* [[Tự Lực văn đoàn]]
 
* [[Hội Nhà văn Việt Nam]]
 
* [[Hội Nhà văn Việt Nam]]
 
* [[Hội Văn bút Việt Nam Hải ngoại]]
 
* [[Hội Văn bút Việt Nam Hải ngoại]]
 
* [[Đoàn Văn nghệ Việt Nam]]
 
* [[Đoàn Văn nghệ Việt Nam]]
==Liên kết==
+
==Tham khảo==
{{reflist|4}}
+
<references/>
 
===Tài liệu===
 
===Tài liệu===
 
* [[Nhật Tiến]], ''[https://trangvhntnguoncoi.wordpress.com/2016/08/18/trung-tam-van-but-viet-nam/ Từ nhóm Bút Việt đến Trung tâm Văn bút Việt Nam]'', Huyền Trân xuất bản, [[Santa Ana]], [[California]], [[Mĩ]], 2006.
 
* [[Nhật Tiến]], ''[https://trangvhntnguoncoi.wordpress.com/2016/08/18/trung-tam-van-but-viet-nam/ Từ nhóm Bút Việt đến Trung tâm Văn bút Việt Nam]'', Huyền Trân xuất bản, [[Santa Ana]], [[California]], [[Mĩ]], 2006.
Dòng 207: Dòng 204:
 
* [https://nguyenmonggiac.com/bai-viet-ve-nguyen-mong-giac/630-mot-thoi-sinh-hoat-tai-trung-tam-van-but-viet-nam.html Một thời sinh hoạt tại Trung tâm Văn bút Việt Nam] ([[Nguyễn Mộng Giác]])
 
* [https://nguyenmonggiac.com/bai-viet-ve-nguyen-mong-giac/630-mot-thoi-sinh-hoat-tai-trung-tam-van-but-viet-nam.html Một thời sinh hoạt tại Trung tâm Văn bút Việt Nam] ([[Nguyễn Mộng Giác]])
 
* [https://plo.vn/van-hoa/hoang-diep-tai-hien-vu-kien-tho-han-mac-tu-758415.html Hoàng Diệp tái hiện vụ kiện thơ Hàn Mặc Tử]
 
* [https://plo.vn/van-hoa/hoang-diep-tai-hien-vu-kien-tho-han-mac-tu-758415.html Hoàng Diệp tái hiện vụ kiện thơ Hàn Mặc Tử]
[[Thể loại:Tổ chức Văn bút Quốc tế]]
 
 
[[Thể loại:Văn học Việt Nam]]
 
[[Thể loại:Văn học Việt Nam]]
[[Thể loại:Việt Nam Cộng hòa]]
 

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)